2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.3 Kinh nghiệm của nước Hàn Quốc
Hàn Quốc là một nước công nghiệp mới, với tốc ựộ công nghiệp hóa nhanh chóng ựã giải quyết tương ựối thành công vấn ựề việc làm, giảm tối thiểu tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân.
Từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu với cơ sở vật chất nghèo nàn, ựại bộ phận dân cư tập trung ở vùng nông thôn ra thành thị rất phổ biến. Trước tình hình ựó, Hàn Quốc ựã thực thi nhiều biện pháp phát triển kinh tế, coi trọng phát triển công nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm cho người lao ựộng di dân tự do. Với chủ trương phát huy khả năng của mọi người, mọi thành phần kinh tế ựược tham gia, tập trung mọi nguồn lực sẵn có phát triển công nghiệp Ờ nông nghiệp Ờ dịch vụ. Nhờ ựó mà nạn thất nghiệp giảm còn 2,3% giai ựoạn 1992-1997. Chắnh ựiều này ựã góp phần tăng thu nhập bình quân ựầu người ở nước này; nếu như năm 1969 là 500 USD/người/năm thì năm 1996 là 12390 USD/người/năm. Hơn nữa nước này ựã dung hòa ựược sự phát triển kinh tế nhanh chóng với sự phân phối thu nhập giai ựoạn 1969 Ờ 1989. Sự chênh lệch giữa 1/5 dân cư giàu nhất và 1/5 dân cư nghèo nhất là 7 lần. Khoảng cách tiền công giữa nam giới và nữ giới giảm từ 108% năm 1988 xuống còn 83% năm 1994. Với những ựiều gì ựã ựạt ựược cho thấy Hàn Quốc ựã quản trị và sử dụng rất có hiệu quả nguồn lực con người cho phát triển kinh tế,
giảm tỷ lệ thất nghiệp và nâng cao mức thu nhập cho người lao ựộng. Một số bài học kinh nghiệm:
- Thứ nhất, mặc dù là một ựất nước rất nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, song Hàn Quốc có một nguồn nhân sự rất phong phú cả về số lượng lẫn chất lượng và những ựặc tắnh riêng vốn có của một dân tộc tương ựối thuần nhất về chủng tộc. Những ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Khổng giáo như: lòng trung thành, tắnh hiếu học, tắnh tiết kiệm và tinh thần dân tộc cao là những ựặc trưng nổi bật của người Hàn Quốc.
- Thứ hai, chắnh phủ Hàn Quốc ựã có những chắnh sách ựào tạo và phát triển nguồn nhân sự ngay khi ựất nước giành ựược ựộc lập với nhiều nội dung phong phú. Trong ựiều kiện tài nguyên thiên nhiên có hạn, chắnh phủ luôn tìm mọi biện pháp có thể ựể mở rộng và nâng cao chất lượng nguồn nhân sự, nguồn lợi thế duy nhất ựể phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa ựất nước.
- Thứ ba, trong khi xuất phát ựiểm chỉ là một quốc gia nghèo khó, ựông dân thì tỷ lệ ngân sách dành cho giáo dục theo kiểu Ộkim tự thápỢ ở Hàn Quốc là một kinh nghiệm tốt (ưu tiên tới 89% ngân sách cho việc mở rộng nền móng ở các cấp tiểu học và trung học cơ sở)
- Thứ tư, phong cách quản trị nhân sự truyền thống của các công ty Hàn Quốc có những nét khá giống với phong cách quản trị của các công ty Nhật Bản và khác biệt so với phong cách quản trị nhân sự của công ty Mỹ ựó là: hợp ựồng dài hạn, trả lương theo thâm niên trong nghề và tuổi tác kết hợp với các phần thưởng cả vật chất lẫn phi vật chất.
- Thứ năm, các chắnh sách giáo dục, ựào tạo quản trị và sử dụng nguồn nhân sự của Hàn Quốc luôn luôn ựi liền với các chiến lược và chắnh sách phát triển kinh tế.
- Cuối cùng, khi nhận thức ựược sự cần thiết và tắnh yếu tố khách quan của việc cải cách hệ thống giáo dục Ờ ựào tạo, quản trị và sử dụng nguồn nhân sự phù hợp với những yêu cầu của tình hình mới, chắnh phủ Hàn Quốc ựã mạnh dạn tiến hành các cuộc cải cách. Những thành công trong cuộc cải cách giáo dục ựã và ựang giúp cho Hàn Quốc nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chắnh 1998, tiếp tục giữ vững là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng ựầu
của khu vực.
Tóm lại, qua kinh nghiệm thành công của Hàn Quốc ựã cho thấy: giáo dục Ờ ựào tạo ựể tiếp tục nâng cao vai trò của nguồn nhân sự là rất quan trọng. đầu tư cho giáo dục là ựầu tư có lợi nhất tuy có chậm so với các dạng ựầu tư khác. Hy vọng rằng những kinh nghiệm của Hàn Quốc về giáo dục, ựào tạo và sử dụng nguồn nhân sự sẽ là những tham khảo hữu ắch cho Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa ựất nước.