II. SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM VỚI HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIấU
1. Ảnh hƣởng của hành vi ngƣời tiờu dựng Nhật Bản tới hoạt động của cỏc
1.2. Ảnh hưởng đến chớnh sỏch giỏ
Như đó phõn tớch, người tiờu dựng Nhật Bản chấp nhận mua với giỏ cao một chỳt để cú được hàng hoỏ và dịch vụ cú chất lượng tốt, khai thỏc được nhiều lợi ớch. Thị trường Nhật Bản vẫn mang nặng tư tưởng “tiền nào của ấy”. Bởi vậy nhờ cú giỏ cả, mẫu mó phự hợp, chất liệu độc đỏo, người tiờu dựng Nhật Bản rất ưa chuộng cỏc sản phẩm đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam, nhất là cỏc sản phẩm dựng làm nội thất gia đỡnh. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là người Nhật chấp nhận mua với bất cứ mức giỏ nào mà họ rất cẩn trọng trong việc đo đếm giỏ cả với tớnh năng sản phẩm họ muốn. Đú là lý do tại sao những nước cú thế cạnh tranh về giỏ như Trung Quốc lại thắng thế trờn thị trường Nhật. Biết được điều đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng rất cõn nhắc, cẩn trọng trong vấn đề định giỏ cho phự hợp với chất lượng sản phẩm. Anh Phạm Phỳ Ph., Giỏm đốc Cụng ty xuất khẩu hàng quà tặng thủ cụng mỹ nghệ A.P, từng cú kinh nghiệm xuất khẩu vào Nhật cho biết: “Sở dĩ người Nhật, đặc biệt cỏc bà nội trợ quan tõm đặc biệt đến sự thay đổi giỏ cả cũng như mẫu mó sản phẩm là do nhiều phụ nữ khụng phải đi làm, họ cú nhiều thời gian để lưu tõm đến vấn đề này, vỡ vậy mỗi sự thay đổi nhỏ họ đều nhạy cảm nắm bắt. Mặc dự giỏ cả nguyờn vật liệu ngày càng tăng, chỳng tụi luụn cố gắng bảo toàn giỏ cũ cũng như chất lượng sản phẩm để cú thể tiếp tục
41
tồn tại trờn thị trường này”[42]. Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất thỡ đũi hỏi giỏ cả hàng hoỏ và dịch vụ được cung cấp phải là giỏ cạnh tranh, tuy nhiờn vẫn phải đảm bảo chất lượng.