Những mặt tớch cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng nhật bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường này (Trang 67 - 71)

II. SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM VỚI HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIấU

2. Đỏnh giỏ sự phự hợp của hàng hoỏ Việt Nam và hành vi của ngƣời tiờu

2.1. Những mặt tớch cực

2.1.1. Một số mặt hàng Việt Nam rất hợp khẩu vị của người tiờu dựng Nhật Bản

Mún ăn Việt Nam được người Nhật rất ưa chuộng. Du khỏch Nhật đến Việt Nam để thưởng thức mún ăn và khi về nước, họ thường xuyờn lui tới cỏc nhà hàng Việt. Trong suy nghĩ của người Nhật, mún ăn Việt Nam luụn sử dụng nhiều rau, rất cú lợi cho sức khỏe và ngon miệng. Khụng cay như mún ăn Thỏi, khụng nhiều dầu mỡ như mún Trung Hoa, mún ăn Việt Nam rất hợp khẩu vị người Nhật. Theo kết quả điều

tra, đối với nhúm hàng nụng sản và thủy sản, trờn 50% số người Nhật đó tiờu dựng nhúm hàng này cho rằng hợp khẩu vị, cụ thể 59.3% hài lũng về chỉ tiờu khẩu vị của cỏc sản phẩm nụng sản của Việt Nam, 51.4% đối với cỏc sản phẩm thủy sản Việt Nam. Đõy là một con số đỏng mừng đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc mặt hàng này. Ngoài những thực phẩm tươi sống, người Nhật cũng rất thớch cỏc mún ăn đó được chế biến sẵn hay đó qua sơ chế của Việt Nam như tụm lăn bột, mỡ ăn liền, phở, nem rỏn đúng gúi,… và nhiều du khỏch Nhật sau khi trở về từ Việt Nam đó tỡm tới những quỏn bỏn đồ Việt Nam để thưởng thức lại những mún ăn này.

2.1.2. Hàng húa Việt Nam cú giỏ cả cạnh tranh trờn thị trường Nhật

Do cú lợi thế về nguồn lực nhõn cụng dồi dào và giỏ nhõn cụng ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của thế giới nờn hàng húa Việt Nam được đỏnh giỏ là khỏ cạnh tranh về giỏ. Theo kết quả điều tra, phần lớn người tiờu dựng Nhật Bản cảm thấy hài lũng với giỏ cả của hàng húa Việt Nam. Cụ thể nếu xột với từng nhúm hàng thỡ cú tới 75% người Nhật đó tiờu dựng hàng nụng sản cảm thấy hài lũng và rất hài lũng; 53.8% cảm thấy hài lũng và rất hài lũng với giỏ của nhúm hàng thủy sản; 56.2% cảm thấy hài lũng với giỏ hàng giày dộp; 53.2% cảm thấy hài lũng và rất hài lũng về giỏ khi mua hàng dệt may Việt Nam và con số này đối với nhúm hàng đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ là 54.3%. Như vậy, ở tất cả cỏc nhúm ngành hàng đều cú trờn 50% người tiờu dựng Nhật cảm thấy hài lũng với mức giỏ đó mua và chỉ cú một bộ phận nhỏ cảm thấy khụng hài lũng (số người tiờu dựng Nhật cảm thấy khụng hài lũng với giỏ của cỏc nhúm hàng nụng sản, thủy sản, giày dộp, dệt may và đồ gỗ/thủ cụng mỹ nghệ lần lượt là 2.8%, 5.2%, 0%, 9.4%, 8.6%).

2.1.3. Chủng loại hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản dần được mở rộng

Việc nghiờn cứu và tiếp cận thị trường Nhật Bản giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam dần nắm bắt được cỏch thức kinh doanh tại Nhật Bản, thị hiếu, hành vi tiờu dựng của người Nhật Bản, từ đú đỏp ứng tốt hơn nhu cầu và mong muốn của người tiờu dựng Nhật. Điều đầu tiờn mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam đạt được đú là họ đang đưa ra nhiều hơn những sự lựa chọn cho người tiờu dựng Nhật, mở rộng dần danh mục cỏc mặt hàng cung ứng. Đầu tiờn phải kể đến mặt hàng dệt may với cỏc sản phẩm quần ỏo cụng sở, quần ỏo ngày thường, quần ỏo thời trang, cỏc loại khăn vải, chăn bụng… với nhiều màu sắc, mẫu mó, thiết kế phự hợp với từng mựa… Bờn cạnh hàng dệt may là

mặt hàng cà phờ, khụng chỉ cũn là việc xuất khẩu cà phờ sơ chế mà hiện nay Việt Nam đó giới thiệu với người tiờu dựng Nhật cỏc sản phẩm cà phờ xay, cà phờ hoà tan với sự pha chế và mựi vị khỏc nhau. Một vớ dụ khỏc là mặt hàng đồ gỗ, người tiờu dựng Nhật Bản rất ưa thớch cỏc sản phẩm đồ gỗ và đồ gỗ mỹ nghệ của Việt Nam.

2.1.4. Chất lượng của một số mặt hàng được cải thiện rừ rệt

Chất lượng hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đó nõng lờn đỏng kể (do khụng nõng cao chất lượng hàng hoỏ Việt Nam rất khú thõm nhập được thị trường này), bước đầu tạo được sức cạnh tranh của hàng Việt nam, do cỏc nhà sản xuất trong nước đó chỳ trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm. Vớ dụ như cỏc cụng ty dệt may cú sự đầu tư lớn về cụng nghệ và dõy chuyền sản xuất đó làm tăng chất lượng của hàng dệt may, nõng cao kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này. Hay một vớ dụ khỏc về chất lượng hàng Việt Nam đó được cải thiện là trường hợp cà vạt lụa Vạn Phỳc, trong hội thảo với chủ đề “Xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản” do Trung tõm Thụng tin Thương mại Việt Nam phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu TCMN Việt Nam tổ chức, ụng Ken Arakawa, cố vấn cao cấp của JETRO đó đưa ra vớ dụ về chất lượng của hàng TCMN Việt Nam khi so sỏnh 2 chiếc cà vạt lụa một cỏi mua từ 7 năm trước tuy cú màu rất đẹp nhưng quỏ mềm và khụng đứng khi thắt cũn một cỏi mua gần đõy rất trang nhó và khi thắt rất đứng ỏo, khiến một vị đại biểu trong một hội nghị quốc tế đó từng nhầm nú với hàng í [48]. Như vậy, rừ ràng hàng Việt Nam đó được cải thiện một cỏch rừ rệt. Một số liệu cụ thể cho thấy cú sự tiến bộ của chất lượng hàng Việt Nam là theo số liệu điều tra được thỡ 22.9% người tiờu dựng Nhật cho rằng chất lượng hàng giày dộp Việt Nam là tốt, 9.7% cho rằng rất tốt, cũn 48.1% cho là bỡnh thường; con số này đối với nhúm hàng dệt mày tương ứng là 19.4%, 15.6% và 36.9% cũn đối với mặt hàng đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ là 35.7%, 11.4% và 41.4%. Như vậy, khoảng 80% người tiờu dựng Nhật Bản đỏnh giỏ chất lượng hàng húa Việt Nam từ mức trung binh trở lờn, trờn 30% đỏnh giỏ hàng Việt Nam cú chất lượng tốt, riờng đối với nhúm hàng đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ con số này đạt được tới 47.1%.

2.1.5. Cú sự sỏng tạo mới về mẫu mó trong một số mặt hàng

Dần nắm bắt được thị hiếu tiờu dựng của người Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang cú những cải tiến về mẫu mó, thiết kế của một số mặt hàng như đồ gỗ và dệt may. Sự sỏng tạo liờn tục cỏc mẫu mó và thiết kế mới trong cỏc mặt hàng này khụng những giỳp cho cỏc doanh nghiệp giữ được mối quan hệ làm ăn lõu dài mà cũn tạo thờm nhiều cơ hội kinh doanh mới cho họ trờn thị trường kinh doanh quốc tế. Theo kết quả điều tra, thỡ cú hơn 70% người tiờu dựng Nhật sau khi dựng hàng dệt may của Việt Nam đỏnh giỏ thiết kế của hàng dệt may Việt Nam ở mức bỡnh thường trở lờn, trong đú cú tới 35.9% cho biết họ hài lũng hoặc rất hài lũng với thiết kế của hàng dệt may Việt Nam. Đõy là một con số khả quan đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam khi muốn thõm nhập vào thị trường Nhật Bản. Cũn đối với nhúm hàng đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ, tuy rằng mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay đang bị chững lại vỡ chưa cú những bước đột phỏ về kiểu dỏng, thiết kế nhưng hàng đồ gỗ của Việt Nam lại đang rất được người tiờu dựng Nhật Bản ưa chuộng, do đú khi nghiờn cứu chung về nhúm hàng đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ, số người Nhật hài lũng và rất hài lũng với thiết kế của nhúm hàng này chiếm một tỷ lệ khỏ cao: 55.6% (trong đú 50% hài lũng và 5.6% rất hài lũng), bờn cạnh đú 33.3% cảm thấy thiết kế nhúm hàng này bỡnh thường và chỉ cú 11.1% đỏnh giỏ thấp.

2.1.6. Bước đầu dựng được hỡnh ảnh và uy tớn của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường Nhật Bản

Nhiều doanh nghiệp và hàng hoỏ của Việt Nam đang dần khẳng định được uy tớn của mỡnh trờn thị trường Nhật Bản. Một số doanh nghiệp dệt may như Legamex, Hotexco, Dệt may Phong Phỳ, Việt Tiến,… cũng đang tạo dựng được uy tớn với bạn hàng trờn thế giới. Ở Nhật Bản hiện nay đó xuất hiện những cửa hàng bỏn những mặt hàng của Việt Nam như cửa hàng Cyclo nằm giữa một trung tõm thời trang của Tokyo, nổi tiếng với khỏch hàng Nhật Bản và nhiều nước khỏc từ chõu Âu, chõu Mỹ nhờ mún nem cuốn, mún nộm ngú sen, phở gà và nhiều mún ăn đặc trưng khỏc của Việt Nam. Rượu Lỳa mới, Nếp mới, vang Đà Lạt, bia 333,… cũng được tỡm thấy trong thực đơn. Hay ở một con phố nhỏ tại Tokyo, cú Cà Phờ Trang và bờn cạnh là quỏn “Sài Gũn đẹp lắm” với chủ quỏn đều là người Nhật. Như vậy, khụng ớt thỡ nhiều, cỏc sản phẩm Việt

Nam cũng đó gõy được ấn tượng đối với người tiờu dựng Nhật Bản, đặc biệt là những khỏch du lịch đó đến Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng nhật bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường này (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)