II. SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM VỚI HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIấU
1. Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt – Nhật trong thời gian tới []
1.1. Triển vọng phỏt triển quan hệ song phương
Kể từ khi hai nước ký kết Chương trỡnh sỏng kiến chung Việt - Nhật ngày 4/12/2003 quan hệ kinh tế thương mại song phương giữa Việt Nam - Nhật Bản đó chuyển sang giai đoạn phỏt triển mới cả về chiều rộng lẫn chiều sõu. Chương trỡnh sỏng kiến chung Việt - Nhật tập trung giải quyết cỏc vấn đề chớnh như xõy dựng, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tăng cường cỏc cơ quan thực thi, cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế và cỏc biện phỏp hỗ trợ cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Việc ký kết bỏo cỏo cuối cựng Sỏng kiến chung là một sự kiện hết sức quan trọng, đỏnh dấu bước phỏt triển mới trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, sau sự kiện ký kết Hiệp định bảo hộ và đầu tư, Việt Nam được cỏc đối tỏc Nhật Bản xếp hạng thứ tư trong bảng xếp hạng cỏc thị trường hấp dẫn đối với cỏc doanh nghiệp Nhật Bản chỉ sau Trung Quốc, Thỏi Lan và Mỹ. Ngoài ra trong bản bỏo cỏo cuối cựng cũn cú thỏa thuận quan trọng khỏc là việc Nhật Bản sẽ gắn kết quả thực thi cụ thể theo lộ trỡnh đó cam kết của sỏng kiến chung với mức cam kết ODA cho Việt Nam. Cú thể núi, với việc ký kết và thực hiện Chương trỡnh sỏng kiến chung Việt Nhật, quan hệ song phương
49Tham khảo thụng tin từ:
1. Nguyễn Thị Nhiễu (2004), Giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển xuất khẩu nụng sản , thủy sản và hàng thủ
cụng mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, Viện nghiờn cứu kinh tế.
2. http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php?id=17700
3. http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns080402085112 4. http://irv.moi.gov.vn/congnghieponline/tintuc/2008/4/19010.ttvn
Việt Nam – Nhật Bản đó được tăng cường để hai bờn thật sự trở thành đối tỏc ổn định lõu dài và tin cậy lẫn nhau.
Tiếp theo Chương trỡnh sỏng kiến chung Việt Nhật, gần đõy Việt Nam và Nhật Bản đó cú một bước tiến nữa trong quan hệ kinh tế - thương mại thể hiện ở Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA). Khởi động từ thỏng 1/2007, đó trải qua hơn 3 phiờn đàm phỏn, cả Việt Nam và Nhật Bản đang đi những bước cuối cựng để Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) sẽ mở ra cơ hội lớn cho hàng hoỏ Việt Nam khi xuất khẩu vào Nhật.
Theo cam kết, ngay sau khi Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) được ký kết, mức thuế xuất khẩu bỡnh quõn hiện hành của hàng hoỏ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản sẽ từ 5,05% giảm xuống cũn 2,8% vào năm 2018.
Đặc biệt, theo cam kết mở cửa thị trường với Việt Nam, Nhật Bản sẽ cắt giảm 92% cỏc dũng thuế, trong đú cú hàng ngàn dũng thuế ngay lập tức sẽ giảm xuống cũn 0%. Về phớa Việt Nam, mức thuế bỡnh quõn MFN là trờn 14%, chỳng ta sẽ phải giảm xuống cũn 7% vào năm 2018. Dự mức giảm thuế cuối cựng của Nhật Bản thấp hơn của Việt Nam, nhưng mức giảm thuế của Việt Nam sẽ nhanh hơn rất nhiều so với đối tỏc. Ngay sau khi Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt - Nhật cú hiệu lực sẽ cú nhiều tỏc động tới cỏc doanh nghiệp của hai nước. Với doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp đang xuất khẩu vào Nhật sẽ cú những bước ngoặt lớn. Hàng hoỏ của Việt Nam sẽ khụng bị phõn biệt đối xử tại Nhật. Đõy là một lợi thế rất lớn vỡ Nhật Bản đang là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam.
Ngoài những vấn đề liờn quan đến cam kết mậu dịch tự do song phương, VJEPA cũn giải quyết được 3 vấn đề, đú là nụng nghiệp; việc di chuyển thể nhõn và cỏc lĩnh vực hợp tỏc. Trong đú yếu tố thứ 3 sẽ bổ trợ cho 2 yếu tố trước. Cụ thể, hàng nụng nghiệp của chỳng ta đang cú khỏ nhiều thế mạnh để xuất khẩu vào Nhật, đặc biệt rau và quả tươi.
1.2. Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong khuụn khổ cỏc hiệp định đa phương khuụn khổ cỏc hiệp định đa phương
Sau hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Nhật Bản được tổ chức vào giữa thỏng 12/2003 được coi là cột mốc cho Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa ASEAN và Nhật Bản với ý tưởng về một khu vực thương mại tự do giữa Nhật Bản và 10 nước
ASEAN, đến nay ý tưởng về khu mậu dịch tự do ASEAN – Nhật Bản đang dần được hỡnh thành với “Hiệp định đối tỏc kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản”. Quỏ trỡnh đàm phỏn Hiệp định AJCEP được thực hiện theo chỉ đạo của nguyờn thủ cỏc nước tại Thỏa thuận khung về Đối tỏc kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản ký tại Bali (Inđụnờxia) ngày 8/10/2003. Hiệp định AJCEP là văn kiện phỏp lý quan trọng, xỏc lập mối quan hệ hợp tỏc kinh tế chặt chẽ, toàn diện giữa ASEAN và Nhật Bản trong thời gian tới. Việc ký kết Hiệp định AJCEP là một cột mốc quan trọng nõng tầm quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa ASEAN và Nhật Bản. Phỏt biểu tại Lễ ký, Đại sứ Nhật Bản Sakaba Mitsuo mong muốn Hiệp định AJCEP sẽ là động lực thỳc đẩy đầu tư, thương mại giữa Nhật Bản và ASEAN, đồng thời tạo ra thị trường to lớn và hiệu quả cũng như sự ràng buộc kinh tế giữa Nhật Bản và ASEAN. Bộ trưởng Bộ Cụng Thương Vũ Huy Hoàng cũng khẳng định, việc ký kết Hiệp định AJCEP là cột mốc quan trọng nõng tầm quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa ASEAN - Nhật Bản, đồng thời thể hiện thiện chớ hợp tỏc của Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Nhật Bảnm, nhằm xõy dựng quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hoà bỡnh và thịnh vượng ở khu vực Đụng Á. Trong bối cảnh mối quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa hai nước đang bước sang giai đoạn phỏt triển mới, Hiệp định AJCEP và Hiệp định Đối tỏc kinh tế Việt Nam - Nhật Bản hiện đang được đàm phỏn, sẽ gúp phần phỏt huy tối đa tiềm năng, lợi thế của mỗi bờn, nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh tế giữa hai nước, đỏp ứng xu thế chung về hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới. Nhật Bản hiện đang là đối tỏc thương mại lớn thứ 3 của ASEAN với kim ngạch gần 200 tỷ USD và là đối tỏc đầu tư trực tiếp lớn nhất trong khu vực ASEAN, với giỏ trị đầu tư hàng năm đạt trờn 10 tỷ USD.Việc ký kết Hiệp định AJCEP sẽ diễn ra tại thủ đụ của 10 nước ASEAN và Nhật Bản theo hỡnh thức ký luõn phiờn. Theo kế hoạch, Hiệp định AJCEP sẽ cú hiệu lực ngay trong năm 2008 khi cỏc nước hoàn tất thủ tục phờ chuẩn sau khi ký kết. Là một thành viờn của ASEAN, Việt Nam cũng đó ký kết Hiệp định kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (ẠCEP) vào ngày 1/4/2008 vừa qua tại Hà Nội do Bộ trưởng Bộ Cụng Thương Vũ Huy Hoàng thay mặt Chớnh phủ Việt Nam và Đại sự Nhật Bản tại Việt Nam – Sakaba Mitsuo ký.
Ngoài ra, chỳng ta khụng thể chỉ xem xột một cỏch riờng rẽ mối quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản hay giữa ASEAN – Nhật Bản mà cũn phải đặt nú trong bối cảnh toàn cầu húa với cỏc hiệp định và cỏc mối quan hệ cú tớnh chất rộng hơn như ASEAN +
3, APEC, ASEM và WTO bởi cỏc mối quan hệ này cú ảnh hưởng lẫn nhau và phụ thuộc vào nhau. Quan hệ song phương giữa Việt Nam – Nhật Bản chịu tỏc động bởi cỏc mổi quan hệ đa phương trong đú Việt Nam và Nhật Bản cựng tham gia cũng như mối quan hệ song phương của từng đối tỏc với cỏc nước và tổ chức quốc tế khỏc. Nếu như Chương trỡnh sỏng kiến chung Việt – Nhật là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ song phương thỡ chương trỡnh này cũng là một phần quan trọng trong tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam và tiến trỡnh của Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Nhật Bản. Mặt khỏc, động thỏi của quan hệ song phương Việt Nam – Nhật Bản và cỏc mối quan hệ trong khuụn khổ đa phương như ASEAN + 3, APEC, ASEM và WTO trong bối cảnh toàn cầu húa và khu vực húa đời sống kinh tế thế giới mạnh mẽ như hiện nay là sự tăng cường cỏc cam kết của cả hai bờn đối với tiến trỡnh tự do húa thương mại và đầu tư, làm tăng mối quan hệ đối tỏc lõu bền và tin cậy giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.