Thực trạng quảnlý hoạt động dạyhọc nhằm pháttriển KNtự họccho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh trung tâm GDNN GDTX đoan hùng, huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 56 - 75)

2.1 .Giới thiệu địabàn nghiêncứu

2.3. Kếtquả nghiêncứu thực trạng

2.3.3. Thực trạng quảnlý hoạt động dạyhọc nhằm pháttriển KNtự họccho

sinh tại TTGDNN-GDTX Đoan Hùng

2.3.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên

Để nắm bắt một cách sơ bộ công tác QL của Giám đốc TT, tác giả luận văn đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 40 cán bộ, GVđang giảng dạy và trực tiếp làm việc tại TT(bao gồm CBQL; GV; Tổ trưởng các Tổ chuyên mơn; Đồn TN). Các kết quả khảo sát được phân tích và đánh giá nhưsau:

- Thực trạng quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học

Kết quả đánh giá thực trạng QLviệc xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy của GV TTGDNN-GDTX Đoan Hùng được thể hiện trong bảng 2.4.

Bảng 2.4. Đánh giá việc QLlập kế hoạch, thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GVTTGDNN-GDTX Đoan Hùng TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ SL % SL % SL % SL %

1 Quy định cụ thể về việc lập kế hoạch,

thực hiện chương trình giảng dạy 36 90 4 10 0 0 0 0

2 Thông qua kế hoạch trước tổ bộ

môn, HT duyệt kế hoạch. 30 75 10 25 0 0 0 0

3 Đánh giá mức độ đạt được so với kế

hoạch, bổ sung vào kế hoạch cho năm sau. 23 57.5 13 32.5 4 10 0 0

4

Tổ chuyên môn kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy của GV

35 87.5 5 12.5 0 0 0 0

5

Kiểm tra sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài lớp học, vở ghi chép của HS để nắm tiến độ thực hiện chương trình của GV

27 67.5 7 17.5 4 10 2 5

6

Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm việc thực hiện chương trình giảng dạy

34 85 6 15 0 0 0 0

7 Căn cứ vào báo cáo của GV, tổ chuyên

mơn về tiến độ thực hiện chương trình 26 65 5 12.5 6 15 3 7.5

Qua bảng 2.4 cho thấy, khi xem xét về mức độ cần thiết của các biện pháp QLthực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy, cán bộ QL, GV, các Tổ trưởng chyên môn đều thống nhất cao, cho rằng việc quy định cụ thể về thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy(90%), tổ chun mơn thường xun kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy của GV là hết sức cần thiết (87.5%) và tiến hành một cách thường xuyên. Có nhiều ý kiến khẳng định: Các tổ chun mơn cần chi tiết hóa chương trình, GV phải lập kế hoạch cụ thể giảng dạy cho từng khối lớp được phân công, thực hiện nghiêm túc, không được cắt xén, dồn ép chương trình hoặc dạy sai lệch chương trình quy định. Căn cứ vào phân phối chương trình Ban giám đốc TTđôn đốc, theo dõi, giám sát việc thực hiện chương trình của GV ở các tổ, nhóm chun mơn, báo cáo kết quả thực hiện hàng tháng, từng học kỳ và cả năm học.

Phần lớn việc theo dõi thực hiện kế hoạch của GV thông qua hồ sơ kế hoạch đã được duyệt của GV, hoặc thông qua kiểm tra sổ đầu bài của các lớp, vì vậy vẫn mang nặng tính hành chính pháp quy.

Biện pháp dựa vào kết quả học tập của HS chưa được Giám đốc TTquan tâm thích đáng (10% hiếm khi thực hiện và 5% khơng thực hiện) nên vẫn cịn tình trạng GV thực hiện khơng đúng kế hoạch đã được duyệt hoặc khơng hồn thành kế hoạch. Có những bài khơng đạt được kế hoạch đề ra nhưng GV khơng có biện pháp khắc phục, bồi dưỡng thêm kiến thức cho HS hoặc bổ sung thêm vào kế hoạch rút kinh nghiệm cho năm học sau. Bên cạnh đó các tổ cịn sợ mất thành tích thi đua nên khơng báo cáo thực hoặc kiểm tra không sát sao việc thực hiện kế hoạch của GV. Điều đó dẫn đến tình trạng GV làm kế hoạch một đằng nhưng thực hiện một nẻo.

Trong các buổi giao ban đầu tuần, sinh hoạt chuyên môn theo tổ, Giám đốc trùng tâm cũng có báo cáo phản hồi từ các tổ về tiến độ thực hiện chương trình, điều chỉnh kịp thời, bố trí dạy bù các tiết chưa hồn thành chương trình do nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên cũng chưa được thực hiện thường xuyên (65% và 12.5% thỉnh thoảng; 15% ở mức hiếm khi và 7.5% ở mức không thực hiện).

Để QL tốt việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của GV, nhất thiết Ban giám đốc TTphải có sự quan tâm thích đáng kết hợp sử dụng nhiều biện pháp phù hợp, sử dụng nhiều kênh thơng tin để có thơng tin phản hồi chính xác, từ đó có sự điều chỉnh kịp thời. Điều đó mới có thể khắc phục được tình trạng GV thực hiện theo đúng kế hoạch dạy học đã đề ra, chất lượng dạy học mới thực sự được nâng cao.

- Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

Hoạt động giảng dạy là phần việc quan trọng nhất của người GV, đầu tư cho một giờ lên lớp của GV chiếm phần lớn thời gian trong các hoạt động chuyên môn của một nhà giáo, để thực hiện thành cơng một tiết dạy thì việc soạn bài trước khi lên lớp của GV là một công việc hết sức quan trọng, bài soạn quyết định đến chất lượng giờ dạy.

TTGDNN-GDTX Đoan Hùng rất chú trọng đến công tác soạn bài của GV và đã có nhiều biện pháp QL việc soạn bài của GV trước khi lên lớp, chúng tôi đã tiến hành điều tra về mức độ thực hiện của GV và cán bộ QL để khẳng định tính phù hợp của các biện pháp mà TTđang thực hiện, kết quả cho bởi bảng 2.5 dưới đây:

Bảng 2.5. Thực trạng QLviệc soạn bài của GVtrƣớc khi lên lớp TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao giờ

SL % SL % SL % SL %

1 Có quy định cụ thể, thống nhất mẫu giáo án trong

toàn TT 38 95 2 5 0 0 0 0

2 Kiểm tra giáo án từng tuần, tổ trưởng ký duyệt 30 75 8 20 2 5 0 0

3 Kiểm tra đột xuất bài soạn

của GV 6 15 10 25 18 45 6 15

4

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV về giáo án và sử dụng các phương tiện dạy học theo phương pháp mới

29 72.5 4 10 5 12.5 2 5

5 Tổ chức soạn giáo án mẫu

các tiết dạy hay, khó. 8 20 5 12.5 20 50 7 17.5

6 Trong tổ bộ môn tổ chức kiểm tra chéo giáo án giữa các GV.

31 77.5 6 15 3 7.5 0 0

Qua kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy, mức độ cần thiết cho rằng nên có quy định cụ thể, thống nhất mẫu giáo án trong tồn TT, có tỉ lệ cao nhất (95%), điều này là một thuận lợi lớn cho cán bộ QL trong công tác kiểm tra hồ sơ của GVtrong TT. Việc kiểm tra giáo án từng tuần, tổ trưởng ký duyệt, cũng được cho rằng rất cần thiết để QLbài soạn của GVtrước khi lên lớp (75%). Việc tổ bộ môn tổ chức kiểm tra chéo giáo án giữa các GVlà một biện pháp có hiệu quả cao trong q trình thực hiện, và cũng được thường xuyên thực hiện (77.5%),tuy nhiên lại khơng được sự nhìn nhận thích đáng của đội ngũ GVtham gia giảng dạy. Bên cạnh đó việc kiểm tra đột xuất bài soạn của GV và tổ chức các bài soạn mẫu lại được đánh giá ít khi thực hiện (45% và 50%). Điều này làm cho GV nhiều khi không thuực sự chú tâm vào bài giảng, quên giáo án trước khi lên lớp.

Điều tra về mức độ thực hiện các biện pháp trên, biện pháp 1 có quy định cụ thể, thống nhất mẫu giáo án trong toàn TTđược đánh giá là đang được thực hiện tốt và được thực hiện thường xuyên (38/40 chiểm tỉ lệ 95%) đây là một điều thuận lợi cho công tác quản lý, lấy đó làm căn cứ pháp lý để đánh giá, kiểm tra hồ sơ GV. Tuy nhiên trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học, nội dung

chương trình cũng địi hỏi người GV phải sang tạo hơn, linh hoạt trong các khâu của một tiến trình lên lớp, vì vậy chúng ta khơng nên cứng nhắc đánh giá về mặt hình thức của giáo án mà phải đi sâu vào chất lượng bài giảng trên lớp, tránh tình trạng GV sao chép giáo án của các năm học trước chỉ để đối phó kiểm tra của cấp trên. Biện pháp trong tổ bộ môn tổ chức kiểm tra chéo giáo án giữa các GV hiện đang được TT quản lý thực hiện rất tốt (77.5%), biện pháp này có ưu điểm tốn ít thời gian cho người QL, các GV cùng bộ môn khi kiểm tra chéo sẽ phát hiện được lỗi trong các giáo án và yêu cầu sửa kịp thời, đây là một trong những điểm mạnh trong việc QLnề nếp soạn bài của GV.

Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV về soạn giáo án và sử dụng các phương tiện dạy học theo phương pháp mới cũng được thường xuyên thực hiện (72.5%), tổ chức soạn giáo án mẫu các tiết dạy hay, khó (20%) chưa đượ quan tâm thực hiện đúng mức, điều này khiến nhiều GVlúng túng trong việc áp dụng phương pháp mới, sử dụng đồ dùng dạy học vào từng tiết học khó, thậm chí có những GVchưa biết là bài dạy nào có thiết bị trong phịng thiết bị, những tiết học khó dạy GVthường lúng túng dẫn đến kết quả dạy học không cao.

Thực tế, tại TTcán bộ QL, GV nhận thức rõ tầm quan trọng của việc soạn bài trước khi lên lớp; quy định rõ ràng về ngày soạn, ngày giảng, các bước soạn giáo án, phương tiện, đồ dùng sử dụng trong tiết dạy đó phải được thể hiện rõ trong bài soạn. Phó giám đốc chuyên môn thường xuyên quán triệt các GV bắt buộc phải có bài soạn trước khi lên lớp, tránh tình trạng “dạy chay”. Đồng thời thống nhất mẫu giáo án chung trong tồn TT, các tổ chun mơn thống nhất cách soạn cho từng tiết học, hướng dẫn GV mới nhận công tác các soạn bài theo mẫu quy định.

Giáo án là bản thiết kế cơ bản cho bài dạy. Trong đó thể hiện đầy đủ các bước lên lớp: Tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS, bài mới, củng cố, hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo. Nội dung bài giảng được trình bày đảm bảo tính khoa học, chính xác về kiến thức, phân phối thời gian hợp lý cho từng phần. Đặc biệt giáo án phải thể hiện rõ phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học sử dụng trong tiết dạy và được tổ trưởng chuyên môn ký duyệt (theo từng tuần).

Tuy nhiên, thực tế vẫn còn nhiều giáo án soạn chất lượng chưa cao, mang tính chống đối, soạn để cho đủ hồ sơ chuyên môn, sao chép từ năm nọ sang năm

kia, khơng có sự bổ sung thay đổi. Tình trạng dạy học khơng sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học cịn diễn ra khá phổ biến, một số GV chỉ sử dụng khi có đồn kiểm tra hoặc trong các tiết dự giờ đánh giá xếp loại giờ dạy. Tình trạng bài soạn chép lại, soạn chống đối dẫn đến tình trạng soạn một đằng, dạy một nẻo vẫn còn diễn ra ở một số GV trong TT.

- Thực trạng quản lý việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên

QL tốt nền nếp lên lớp của GVcó tác dụng nâng cao chất lượng giờ dạy. Giám đốc TTđã chủ động đưa ra các biện pháp QL nền nếp lên lớp của GV. Qua khảo sát thực trạng QL nền nếp lên lớp của GV, thu được kết quả ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng quản lí nền nếp của giáo viên

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Không bao giờ

SL % SL % SL % SL %

1 Quy định cụ thể về thực hiện nghiêm túc nề nếp, quy

chế chuyên môn 34 85 2 5 3 7.5 0 0

2 Kiểm tra đột xuất, dự giờ đột xuất 19 47.5 10 25 5 15.5 6 15

3 Thông qua kiểm tra sổ đầu bài, vở ghi HS 31 77.5 8 20 1 2.5 0 0

4 Quy định cụ thể việc thực hiên giờ lên lớp 28 70 6 15 4 10 2 5

5 Thông qua trực lãnh đạo, trực tuần 27 67.5 5 15.5 3 7.5 5 15.5

QL giờ lên lớp của GV có tầm quan trọng đặc biệt. Nó tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy, học tập của thầy và trò, đến chất lượng giáo dục của TT. Chất lượng hiệu quả giáo dục, công tác giảng dạy được thể hiện ở giờ lên lớp của GV, vì vậy Giám đốc TTphải có biện pháp QL phù hợp để đảm bảo nguyên tắc chất lượng và hiệu quả.

Qua bảng 2.6 kết quả khảo sát về mức độ thực hiện của các biện pháp QLgiờ lên lớp của GVcho thấy quy định cụ thể về thực hiện nghiêm túc nề nếp, quy chế chuyên môn hiện đang được Giám đốc TTđánh giá rất cao và thực hiện tốt trong các nhà trường (85%), đây là yếu tố thuận lợi, tạo thành thói quen cho GVkhi đến TT, thực hiện tốt giờ ra vào lớp, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp, thực hiện bài giảng

trên lớp nghiêm túc, đúng thời gian tiết học quy định, các GVđều nắm chắc quy định chun mơn, từ đó ln có đầy đủ hồ sơ chuyên môn quy định. Việc kiểm tra đột xuất giờ dạy trên lớp của Giám đốc chưa được quan tâm đúng mức (47.5%), điều này khiến TTchỉ nặng về quy định hình thức, nhiều GVvi phạm lên lớp khơng có giáo án, soạn một đằng dạy một nẻo nhưng Giám đốc TTbiết, hoặc có biết khi sự việc đã xong, đây là những tồn tại lớn nhất của ngành, điều này thường diễn ra tại các TTGiám đốc yếu về nghiệp vụ quản lý, sao nhãng, phó mặc cho cấp phó chỉ đạo điều hành.

Thực tế tại TTGDNN-GDTX Đoan Hùng, Giám đốc TTchủ động đề ra được một số biện pháp QL giờ lên lớp của GV như sau:

- Tổ chức cho GV học tập quy chế, quy định chuyên môn: Hiệu lệnh trống ra vào lớp, giờ vào lớp, tổ chức ổn định HS, thực hiện đầy đủ thời gian một tiết học. Thông qua việc kiểm tra sổ đầu bài, báo cáo của trực tuần, kiểm tra đột xuất giờ dạy trên lớp… Ban Giám đốc thường xuyên đánh giá mức độ thực hiện của GV về thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn.

- Tổ chức cho GV học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại HS

- GV trước khi lên lớp phải thông báo tiết dạy qua sổ báo giảng vào đầu tuần và niêm yết tại văn phòng của TT. Ngược lại bài dạy trên lớp của GV phải thống nhất với báo giảng, kế hoạch dạy học đã được duyệt, tuân thủ theo tiết dạy trong phân phối chương trình.

- Căn cứ vào số GV được phân bổ, Ban Giám đốc TTphân cơng GV, lên thời khóa biểu cho từng bộ mơn, từng lớp học; thời khóa biểu nhà trường phải đủ thời lượng chương trình quy định, đảm bảo tính khoa học: Quan tâm đến tính đặc thù của bộ môn (không xếp các tiết thể dục vào tiết 5…), hài hịa giữa các mơn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên để HS đỡ nhàm chán, mệt mỏi, HS có sự hài hịa trong nhận thức mỗi buổi học, ưu tiên đến hoàn cảnh của mỗi GV…vv.

- Xây dựng nề nếp học tập, dạy học. Quy định cụ thể các loại hồ sơ chuyên môn phù hợp với tồn huyện, hồ sơ chun mơn là căn cứ để đánh giá và QL hoạt động giảng dạy của GV.

Nội dung QL giờ lên lớp của GV:

+ Về nội dung giảng dạy: Được thể hiện trong các chương trình mơn học do Bộ GD&ĐT quy định. Ngồi ra Ban giám đốc cịn u cầu tổ chuyên môn quy định

cho GV phải thường xuyên cập nhật những quy định mới của ngành, thường xuyên tự bổ sung kiến thức nâng cao trình độ chun mơn

+ Về phương pháp giảng dạy: Là khâu quan trọng, cốt yếu để quyết định chất lượng giờ dạy. Bởi vậy, đây là khâu then chốt của vấn đề chuyên môn trong TT. Điều này phải thường xuyên được Ban Giám đốc quán triệt và được đưa ra thảo luận trong các buổi sinh hoạt chuyên môn giữa các tổ: Các bài dạy khó, các nội dung khó cần sử dụng phương pháp nào cho phù hợp để HS dễ tiếp thu. Tích cực vận dụng, kết hợp tốt các phương pháp mới. Nhằm tạo điều kiện cho GV thực hiện được yêu cầu giảng dạy tốt nhất, TTđã thực hiện một số giải pháp tích cực:

- Thường xuyên mua sắm bổ sung tài liệu giảng dạy cho GV và các tài liệu về nghiệp vụ QL.

- Mua sắm các đồ thí nghiệm, trang thiết bị máy móc (máy tính, máy chiếu, biểu đồ, tranh ảnh, đài cassetter…) phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học.

- Hàng năm đều động viên, khuyến khích GV tham gia thi làm đồ dùng dạy học, bổ sung vào thư viện đồ dùng dạy học.

- Phát động các GV đăng ký thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm chung. Tuy vậy, vấn đề còn tồn tại chủ yếu tại TTlà: Phương pháp giảng dạy chưa khắc phục được thói quen giảng dạy theo phương pháp cũ, chưa lồng ghép được các nội dung hướng dẫn tự học tự nghiên cứu ngoài giờ lên lớp cho HS, nhất là một bộ phận GV có tư tưởng bảo thủ, ít hoặc khơng chịu tiếp thu cái mới nên việc dạy học cịn theo lối xi chiều: Thầy giảng-trị nghe, việc phát vấn học trị ít xảy ra trong tiết dạy, GV chưa kích thích được tinh thần chủ động sáng tạo của HS. Một số GV ngại sử dụng đồ dùng dạy học, tuy thiết bị dạy học của bài đó đã có nhưng GV lên lớp vẫn “dạy chay”. Điều này cũng phần nào ảnh hưởng do nguyên nhân cơ sở vật chất thiếu thốn, nhiều TTkhơng có phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, các đồ dùng dạy học chủ yếu vẫn là các thiết bị do Sở GD&ĐT cấp, TTchưa chủ động đề xuất, vì vậy thiết bị dạy học cịn rất ít khiến nhiều tiết dạy khơng có đồ dùng hoặc không đủ để sử dụng.

- Thực trạng việc quản lý phương pháp, phương tiện dạy học

Nội dung, chương trình sách giáo khoa thay đổi theo mục tiêu đào tạo, nên việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học là tất yếu. Việc sử dụng phương tiện

kỹ thuật dạy học có vai trị rất quan trọng, nó góp phần thay đổi cả hình thức tổ chức dạy học cũng như phương pháp dạy học. Kết quả khảo sát thực trạng QLphương pháp, phương tiện dạy học thu được ở bảng 2.7.

Bảng 2.7.Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới PPDH

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên thoảng Thỉnh Hiếm khi bao giờ Không SL % SL % SL % SL %

1 Quán triệt cho GV về định

hướng đổi mới PPDH 30 75 5 12.5 2 5 3 7.5

2

Tổ chức, hướng dẫn GV học tập, bồi dưỡng, nắm vững PPDH tích cực

28 70 8 20 1 2.5 3 7.5

3 Tổ chức các hội giảng đổi mới

phương pháp dạy học. 22 55 16 40 2 5 0 0

4

Cung cấp tài liệu, sách giáo khoa về PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học

26 65 4 10 9 22.5 1 2.5

5

Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học.

24 60 10 25 6 15 0 0

6 Đưa đổi mới PPDH thành một

tiêu chí thi đua 25 62.5 11 27.5 4 10 0 0

7 Trang bị đầy đủ các PTDH hỗ

trợ PPDH 15 37.5 3 7.5 15 37.5 7 17.5

Qua bảng điều tra 2.7, cho thấy Giám đốc TTđã nhận thức tốt về nhiệm vụ đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học và tổ chức tốt việc nâng cao nhận thức sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học cho GV. Bố trí cho 100% GVtham gia dự các lớp bồi dưỡng về đổi mới phương pháp do Sở GD&ĐT tổ chức.

Bồi dưỡng nâng cao năng lực về phương pháp, phương tiện dạy học là việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh trung tâm GDNN GDTX đoan hùng, huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 56 - 75)