Năng lực hợp tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học chương III cacbon – silic (hóa học lớp 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 26 - 29)

Hỡnh 3.4 Biểu đồ phõn loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2

11. Cấu trỳc của luận văn

1.3. Năng lực hợp tỏc

Trong cỏc năng lực chung và năng lực đặc thự đó nờu ở trờn, chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu về năng lực hợp tỏc.

1.3.1. Khỏi niệm năng lực hợp tỏc

Khỏi niệm hợp tỏc: Theo từ điển tiếng Việt, hợp tỏc cú nghĩa là: “Chung sức, giỳp đỡ qua lại với nhau” [26].

Từ việc nghiờn cứu cỏc quan điểm về phỏt triển năng lực hợp tỏc của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước, cỏc đề tài nghiờn cứu gần đõy, chỳng tụi quan niệm rằng:

N c h p tỏc là khả ời biết làm việc chung v , ự ng t i một m c tiờu v i s phõn cụng nhiệm v phự h p v i khả ủa từ ời nhằm giải quyết, th c hiện nhiệm v .

Năng lực hợp tỏc là NL luụn gắn với một hoạt động cụ thể, NL gắn với hoạt động hợp tỏc nhúm gọi là NL hợp tỏc. NL hợp tỏc là khả năng tổ chức và quản lý nhúm, thực hiện cỏc hoạt động trong nhúm một cỏch thành thạo, linh hoạt, sỏng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chung cú hiệu quả.

1.3.2. Cấu trỳc và biểu hiện của năng lực hợp tỏc

Theo [14], cấu trỳc năng lực cú thể được mụ tả dưới dạng cỏc tiờu chớ như sau: người cú NLHT phải cú kiến thức, kỹ năng và thỏi độ HT

- Kiến thức h p tỏc: Là người nờu được khỏi niệm, mục đớch, ý nghĩa hợp tỏc,

phõn tớch được quy trỡnh hợp tỏc, cỏc hỡnh thức hợp tỏc, trỡnh bày được cỏc cỏch tạo nhúm, kỹ năng hoạt động nhúm, kỹ thuật hoạt động nhúm, vai trũ của từng vị trớ trong nhúm.

- Kỹ p tỏc: Đú là khả năng tổ chức nhúm HT, khả năng lập kế hoạch

HT, khả năng tạo mụi trường HT, khả năng giải quyết mõu thuẫn, khả năng diễn đạt ý kiến, khả năng lắng nghe và phản hồi, khả năng viết bỏo cỏo, khả năng tự đỏnh giỏ, khả năng đỏnh giỏ lẫn nhau. Đõy là thành tố biểu hiện cao nhất của NLHT.

- T ộ h p tỏc: Tớch cực hoạt động nhúm: Cỏc thành viờn trong nhúm tớch

cực tham gia hoạt động nhúm và động viờn nhau cựng tham gia.

Chung sức hoàn thành nhiệm vụ: Cỏc thành viờn trong nhúm đồng tõm hợp lực hũa thành nhiệm vụ chung của nhúm, cú trỏch nhiệm với kết quả của nhúm

Chia sẻ, giỳp đỡ lẫn nhau: Cỏc thành viờn trong nhúm tụn trọng, chia sẻ, ủng hộ giỳp đỡ lẫn nhau cựng hoàn thành nhiệm vụ.

Người cú NL HT cú cỏc biểu hiện như sau:

- Biết lắng nghe nhiệm vụ chung của nhúm và nhận nhiệm vụ của nhúm trưởng phõn cụng.

- Thực hiện tớch cực cú kết quả cỏc nhiệm vụ do nhúm giao cho theo cỏ nhõn, theo cặp hoặc theo nhúm nhỏ.

- Biết trỡnh bày, chia sẻ kết quả với cỏc thành viờn trong nhúm. - Biết lắng nghe ý kiến của cỏc thành viờn khỏc.

- Biết thảo luận để đưa ra kết luận chung của nhúm.

- Biết tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ kết quả của cỏc thành viờn trong nhúm và giữa cỏc nhúm với thỏi độ chia sẻ, xõy dựng.

- Biết hợp tỏc, chia sẻ cỏc nhiệm vụ và kinh nghiệm trong nhúm, trong lớp, tiếp thu ý kiến của người khỏc một thỏi độ học tập tớch cực.

Để phỏt triển tốt cỏc NLHT cho HS, GV thường sử dụng cỏc phương phỏp dạy học theo nhúm như cỏc phương phỏp gúc, bàn tay nặn bột, dạy học dự ỏn. Khụng chỉ thực hiện khi sử dụng đơn thuần phương phỏp học tập mà thường xuyờn phối kết hợp khi HS nghiờn cứu bài mới, khi luyện tập, khi thực hành húa học…

1.3.3. Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ năng lực

Theo [5 đỏnh giỏ năng lực thỡ khụng lấy việc kiểm tra khả năng tỏi hiện kiến thức đó học làm trọng tõm mà chỳ trọng đến khả năng vận dụng sỏng tạo tri thức trong những tỡnh huống sỏng tạo khỏc nhau.

Đỏnh giỏ năng lực thụng qua cỏc sản phẩm học tập và quỏ trỡnh học tập của HS, đỏnh giỏ năng lực HS được thực hiện bằng một số phương phỏp (cụng cụ) sau:

1.3.3.1. Đ

Đỏnh giỏ qua quan sỏt là thụng qua quan sỏt mà đỏnh giỏ cỏc thao tỏc, động cơ, cỏc hành vi, kỹ năng thực hành và kỹ năng nhận thức, như là cỏch GQVĐ trong một tỡnh huống cụ thể.

1.3.3.2. Đ ồ

Hồ sơ học tập (HSHT) là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trong đú HS tự đỏnh giỏ về bản thõn, nờu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thớch của mỡnh, tự ghi kết quả học tập, tự đỏnh giỏ đối chiếu với mục tiờu định ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của mỡnh, tỡm nguyờn nhõn và cỏch khắc phục trong thời gian tới. Trong HSHT, HS cần lưu giữ những sản phẩm (powerpoint, tập san, …) để minh chứng cho kết quả học tập của mỡnh cựng với lời nhận xột của GV.

HSHT cú ý nghĩa quan trọng đối với mỗi HS, giỳp HS tỡm hiểu về bản thõn, khuyến khớch hứng thỳ học tập và hoạt động tự đỏnh giỏ. Từ đú thỳc đẩy HS chỳ tõm và cú trỏch nhiệm với nhiệm vụ học tập của mỡnh. Đồng thời HSHT cũn là cầu nối giữa HS-GV, HS-HS, HS-GV-PHHS.

1.3.3.3. T

Tự đỏnh giỏ là một hỡnh thức mà HS tự liờn hệ phần nhiệm vụ đó thực hiện với cỏc mục tiờu của quỏ trỡnh học, học sinh sẽ học cỏch đỏnh giỏ cỏc nỗ lực và tiến bộ cỏ nhõn, nhỡn lại quỏ trỡnh và phỏt hiện những điều cần thay đổi để hoàn thiện bản thõn.

1.3.3.4. Đ ồ ẳ

Là một quỏ trỡnh trong đú cỏc nhúm HS trong lớp sẽ đỏnh giỏ cụng việc lẫn nhau dựa theo tiờu chớ đó định sẵn. Đỏnh giỏ đồng đẳng giỳp HS làm việc hợp tỏc, cho phộp HS tham gia nhiều hơn vào quỏ trỡnh học tập và đỏnh giỏ. HS phải tự đỏnh giỏ cụng việc của nhau nờn sẽ học được cỏch ỏp dụng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và qua đú phản ỏnh được năng lực của người đỏnh giỏ về sự trung thực, linh hoạt, trớ tưởng tượng, sự đồng cảm,..

Như vậy, trong việc đỏnh giỏ năng lực GV cần sử dụng đồng bộ cỏc cụng cụ đỏnh giỏ trờn cựng với bài kiểm tra kiến thức, kỹ năng. Khi xõy dựng cỏc cụng cụ đỏnh giỏ (phiếu quan sỏt, hồ sơ học tập, ..) cần xỏc định rừ mục tiờu, biểu hiện của năng lực cần đỏnh giỏ để từ đú xõy dựng cỏc tiờu chớ một cỏch cụ thể, rừ ràng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học chương III cacbon – silic (hóa học lớp 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)