STT Tờn bài Số tiết
1 Cac bon 1
2 Hợp chất của cacbon 1
3 Silic và hợp chất của silic 1
4 Cụng nghiệp silicat (khụng dạy, hướng dẫn HS tự nghiờn cứu)
Giảm tải
5 Luyện tập tớnh chất của cacbon, silic và hợp chất 1 Kiến thức cũ - đó cú về
Cacbon và Silic (lớp 8,9)
Vị trớ của Cacbon-Silic trong BTH
Cấu tạo nguyờn tử, liờn kết húa học
Tớnh chất vật lớ Tớnh chất húa học
Ứng dụng Điều chế
Như vậy chương 3 “Cacbon-Silic” chương trỡnh húa học 11 nghiờn cứu về hai nguyờn tố cacbon và silic cựng với cỏc hợp chất quan trọng của chỳng, đồng thời chỳ trọng đến ngành cụng nghiệp khai thỏc than, cụng nghiệp xi măng (silicat) – những ngành cụng nghiệp cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế.
2.1.2. Những điểm chỳ ý về nội dung và phương phỏp dạy học
Hai nguyờn tố cacbon và silic được nghiờn cứu ngay sau khi HS đó được trang bị cỏc kiến thức chủ đạo của chương trỡnh (cấu tạo nguyờn tử, liờn kết húa học, định luật tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, lớ thuyết về phản ứng húa học, lớ thuyết sự điện li). Vỡ vậy PPDH chương này phải rốn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức lớ thuyết chủ đạo để dự đoỏn, giải thớch tớnh chất của cỏc đơn chất, hợp chất cụ thể để hoàn thiện một số nội dung của kiến thức lớ thuyết chủ đạo.
Chương 3 “Cabon – Silic” Húa học 11 được phõn bố trong 4 tiết. Nội dung kiến thức trong chương 3 giỳp học sinh nghiờn cứu về vị trớ trong bảng hệ thống tuần hoàn, đặc điểm cấu tạo; tớnh chất húa học cơ bản; cỏch điều chế; vai trũ quan trọng của cỏc nguyờn tố và hợp chất của hai nguyờn tố cacbon và silic.
Nghiờn cứu tớnh chất của cỏc nguyờn tố cũng được xuất phỏt từ cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử (ns2 np2) cú 4 e ở lớp ngoài cựng nờn trong hợp chất chỳng cú cộng húa trị 2 và 4. Trong hợp chất tựy thuộc vào độ õm điện của nguyờn tố liờn kết với chỳng mà chỳng cú cỏc số oxi húa -4, +2, +4.
Khi nghiờn cứu phần cacbon, cần cho HS hiểu được cacbon là nguyờn tố đặc biệt trong bảng tuần hoàn, cú khả năng tạo rất nhiều hợp chất, đa dạng về thành phần, tớnh chất và cấu tạo, cú nhiều ứng dụng trong thực tiễn như cỏc hợp chất hữu cơ. Đặc tớnh này của nguyờn tử cacbon là do chỳng cú khả năng liờn kết với nhau tạo thành những mạch dài một, hai và ba chiều trong khụng gian.
Từ giỏ trị cỏc số oxi húa cú thể cú của cacbon để dự đoỏn tớnh khử, tớnh oxi húa của cacbon và dựng thớ nghiệm, cỏc phản ứng với oxi, oxit kim loại, hiđro, kim loại để kết luận, giải thớch tớnh chất của cacbon.
Hợp chất CO, cấu tạo phõn tử cú hai liờn kết cộng húa trị và một liờn kết cho nhận làm cho phõn tử rất bền với nhiệt, kộm hoạt động ở nhiệt độ thường giống nitơ nhưng khỏc nitơ ở tớnh độc và tớnh khử mạnh.
CO khụng tỏc dụng với nước và với dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường, do tớnh bền cao của liờn kết ba trong phõn tử. Với ý nghĩa này, người ta núi CO là oxit
khụng tạo muối. Nhưng ở nhiệt độ cao cỏc tương tỏc sau đõy xảy ra: CO + H2O CO2 + H2 CO + NaOH 420 HCOONa o C, 5 atm 500oC Fe2O3
Như vậy, về hỡnh thức người ta coi CO là anhidrit của axit formic HCOOH. Với CO2 cần chỳ ý đến tớnh oxi húa khi tỏc dụng với một số kim loại cú tớnh khử mạnh như Al, Mg, Na... Cỏc kim loại này chỏy mạnh trong khớ cacbonic nờn khụng thể dựng CO2 để dập tắt đỏm chỏy của cỏc kim loại này.
Mặc dự khụng phải là chất gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng như cỏc khớ khỏc, nhưng khớ CO2 cú liờn quan mật thiết với mụi trường. Khớ CO2 trong khớ quyển chỉ hấp thụ một phần những tia hồng ngoại (tức những bức xạ nhiệt) của Mặt trời và để cho phần cũn lại (những tia cú bước súng từ 5.000 nm đến 10.000 nm) đi qua dễ dàng đến Trỏi đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phỏt ra ngược lại từ mặt đất (cỏc tia cú bước súng trờn 14.000 nm) bị khớ CO2 hấp thụ mạnh và phỏt trở lại Trỏi đất làm cho Trỏi đất núng lờn gõy ra hiệu ứng nhà kớnh.
Với muối cacbonat thỡ hiện nay người ta mới biết được muối hiđrocacbonat của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một vài kim loại khỏc. Tất cả cỏc muối hiđrocacbonat đều tan trong nước trừ NaHCO3 ớt tan. Cỏc muối cacbonat trung hũa của kim loại kiềm khi đun núng khụng bị phõn hủy mà chỉ núng chảy cũn cỏc muối cacbonat khỏc thỡ bị phõn hủy thành CO2. Những muối cacbonat của kim loại húa trị ba như Al, Fe,...khụng tồn tại trong dung dịch nước.
Khi nghiờn cứu Silic cần so sỏnh với cacbon về tớnh oxi húa, tớnh khử của chỳng. Với hợp chất SiO2 cần chỳ ý đến tớnh chất oxit axit khi tỏc dụng với oxit bazơ ở nhiệt độ cao, tỏc dụng với kiềm NaOH đặc núng và sođa núng chảy . SiO2 chỉ tỏc dụng với flo và axit flohiđric ở điều kiện thường.
Chương “Cacbon – Silic” là chương nghiờn cứu về nhúm cỏc nguyờn tố cuối cựng mà HS được học trong chương trỡnh húa học vụ cơ THPT - phần phi kim. Vỡ thế mà HS đó được làm quen với việc dựa vào đặc điểm cấu tạo để dự đoỏn tớnh chất húa học đặc trưng của cỏc nguyờn tố và hợp chất của chỳng.
Cỏc nội dung được học trong chương Cacbon-Silic cú nhiều mối liờn hệ với đời sống, với mụi trường như C, CO, CO2, muối cacbonat, Silic và cỏc hợp chất của Silic… Từ đú, HS cú thể tự liờn hệ với thực tiễn một cỏch dễ dàng, cú nhiều điều
GV cần cú nhiều hiểu biết về thực tế: hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh, khai thỏc than, khai thỏc cỏt, sản xuất sođa, gốm, sứ, thủy tinh, xi măng ở Việt Nam để bài dạy hấp dẫn và phong phỳ. Đồng thời cần dựng tranh ảnh, mụ hỡnh để tăng tớnh trực quan cho bài dạy.
Cỏc thớ nghiệm thường được dựng để kiểm nghiệm, chứng minh cho những tớnh chất đó được dự đoỏn, vỡ vậy cần được đảm bảo tớnh khoa học, chớnh xỏc và thành cụng.
Để quỏ trỡnh DH đạt được hiệu quả cao, GV cần phải lựa chọn, phối hợp cỏc PPDH một cỏch hợp lý. Cỏc PP cú thể sử dụng trong DH gồm: PP đàm thoại tỡm tũi, phỏt hiện và giải quyết vấn đề; DHHT, thảo luận nhúm; DH theo DA và PP trực quan.
2.1.3. Mục tiờu của chương
a. Về kiến thức:
- Học sinh nờu được tớnh chất húa học, tớnh chất vật lớ cơ bản của cỏc đơn chất C, Si và một số hợp chất chỳng.
- Học sinh trỡnh bày được một số ứng dụng quan trọng của cacbon, silic và hợp chất của chỳng.
b. Về kĩ năng: Tiếp tục hỡnh thành và củng cố cỏc kĩ năng:
- Làm một số thớ nghiệm về tớnh chất của C, CO, CO2, muối cacbonat, silic và cỏc hợp chất của silic
- Học sinh vận dụng những kiến thức đó học: cấu tạo nguyờn tử, phản ứng oxi húa – khử… để giải thớch tớnh chất đơn chất C, Si và một số hợp chất của chỳng.
- Quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp, dự đoỏn tớnh chất… để giải thớch cỏc hiện tượng TN và một số hiện tượng tự nhiờn như hiệu ứng nhà kớnh, CO là chất khớ cú lợi hay cú hại, thuốc muối và bệnh đau dạ dày, cỏt và vai trũ của cỏt trong cụng nghiệp, đời sống, nghệ thuật, sự hỡnh thành và cỏc biện phỏp bảo tồn hang động...
- Lập phương trỡnh húa học, đặc biệt là phương trỡnh của phản ứng oxi húa – khử, xỏc định chất khử, chất oxi húa…
- Giải bài tập định tớnh, định lượng cú liờn quan đến kiến thức của chương.
c. Về giỏo dục tỡnh cảm, thỏi độ
Thụng qua nội dung kiến thức và cỏc TN húa học của chương để giỏo dục cho HS tỡnh cảm, thỏi độ và ý thức BVMT, đặc biệt là mụi trường khụng khớ, mụi trường đất, mụi trường nước, thỏi độ đỳng đắn với cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ, ý thức bảo vệ bầu khớ quyển, bảo vệ trỏi đất.
2.1.4. Những năng lực cần phỏt triển cho học sinh trong dạy học chương
Học sinh được học thụng qua nghiờn cứu, thực hành, sỏng tạo và tạo ra sản phẩm học tập cú ý nghĩa cho bản thõn; cú thể kết hợp với cỏc bạn trong lớp để thiết kế, xõy dựng, sỏng tạo ra một sản phẩm hoặc thực hiện một việc nào đú. Cỏc năng lực chung như năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tớnh toỏn, năng lực giải quyết vấn đề..., cũng như cỏc năng lực đặc thự mụn học của húa học được phỏt triển trong việc tạo ra sản phẩm học tập. Đặc biệt, qua chủ đề kết hợp cỏc phương phỏp dạy học tớch cực năng lực hợp tỏc sẽ được phỏt triển và ngày càng hoàn thiện hơn.
2.2. Xỏc định cỏc nội dung liờn quan của kiến thức chương “Cacbon – Silic”
với cỏc mụn học khỏc
Bảng 2.2. Cỏc nội dung liờn quan của kiến thức chương “Cacbon - Silic” với cỏc mụn học khỏc
MễN LỚP CHƯƠNG BÀI NỘI DUNG
HểA HỌC 11-CB Chương 3. Cacbon-Silic
Bài 15. Cacbon Toàn bài: Cấu tạo phõn tử, tớnh chất … Bài 16. Hợp chất của Cacbon Toàn bài: Tớnh chất vật lý, húa học, … Bài 17. Silic và hợp chất của Silic Toàn bài: Tớnh chất vật lý, húa học, … SINH HỌC 12-CB Chương III Bài 44- Chu trỡnh sinh địa húa và sinh quyển Một phần: Chu trỡnh của Cacbon 11-CB Chương I Bài 8. Quang hợp ở thực vật Một phần: Phản ứng quang hợp Bài 12. Hụ hấp ở thực vật Một phần Bài 9. Hụ hấp ở động vật Một phần Địa lớ 12-CB Một số vấn đề phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp Bài 26. Vấn đề phỏt triển một số nghành cụng nghiệp trọng điểm Một phần: Nghành khai thỏc than
2.3. Xõy dựng cỏc chủ đề dạy học tớch hợp lồng ghộp, liờn hệ
2.3.1. Đề xuất nguyờn tắc lựa chọn nội dung tớch hợp ở trường phổ thụng
Khi chọn cỏc chủ đề học tập theo quan điểm dạy học tớch hợp cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:
a. Đảm bảo mục tiờu giỏo dục hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực cần thiết cho người học
Mục tiờu giỏo dục phổ thụng là giỳp cho học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ và cỏc kĩ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn tớnh năng động sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của xó hội, mang tớnh thiết thực cú ý nghĩa với người học
Để thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đũi hỏi đất nước cần cú nguồn nhõn lực cú trỡnh độ học vấn rộng, cú thể thực hiện được nhiều nhiệm vụ và chuyờn mụn húa nhằm đảm bảo chất lượng cụng việc với hiệu quả cao. Đỏp ứng những phẩm chất cần cú của “cụng dõn toàn cầu”.
Việc lựa chọn nội dung bài học/chủ đề TH cần tinh giảm kiến thức hàn lõm lựa chọn những tri thức thiết thực, cú ý nghĩa và gắn bú với cuộc sống của người học, đỏp ứng những thay đổi của xó hội trong giai đoạn tồn cầu húa, tạo điều kiện cho người học vừa thớch ứng được với cuộc sống đầy biến động vừa cú khả năng, nhạy bộn thu nhận kiến thức và học tập suốt đời trờn cơ sở nền tảng của giỏo dục phổ thụng.
c. Đảm bảo tớnh khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh
Xó hội hiện đại là một xó hội đầy biến động, phỏt triển rất nhanh chúng, luụn luụn thay đổi. Việc xõy dựng cỏc bài học/chủ đề tớch hợp vừa đảm bảo tớnh khoa học, vừa tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học, kĩ thuật những phải phự hợp với năng lực của học sinh cũng như kế hoạch dạy học.
d. Đảm bảo tớnh giỏo dục và giỏo dục vỡ sự phỏt triển bền vững
Nội dung cỏc bài/ chủ đề tớch hợp được lựa chọn cần gúp phần hỡnh thành bồi dưỡng cho học sinh khụng chỉ nhận thức về thế giới mà cũn thể hiện thỏi độ với thế giới, bồi dưỡng những phẩm chất của người cụng dõn trong thời đại mới.
Chỳng ta đang sống trong thời đại của toàn cầu húa và phỏt triển bền vững. Toàn cầu húa đang thỳc đẩy xó hội lồi người quỏ độ từ xó hội cụng nghiệp sang xó hội tri thức, một hỡnh thỏi xó hội – kinh tế mà trong đú tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với sự phỏt triển kinh tế và xó hội hiện đại. Sự phỏt triển bền vững cần đến sự phỏt triển của nền giỏo dục bền vững.
e. Tăng tớnh thực hành, ứng dụng tớnh thực tiễn, quan tõm tới những vấn đề mang tớnh xó hội của địa phương
Những nội dung cỏc bài học/ chủ đề tớch hợp lựa chọn cần tăng cường tớnh thực hành, ứng dụng, tớnh thực tiễn nhằm rốn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức vào việc tỡm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề thực tiễn, gúp phần vào đỏp ứng đũi hỏi của cuộc sống.
g. Việc xõy dựng cỏc bài học/ chủ đề tớch hợp dựa trờn chương trỡnh hiện hành
Cỏc bài học/ chủ đề tớch hợp được xỏc định vào những nội dung giao nhau của cỏc mụn học giao nhau của cỏc mụn học hiện hành và những vấn đề cần giỏo dục mang tớnh quốc tế, quốc gia và cú ý nghĩa đối với cuộc sống của học sinh.
Cỏc bài học/ chủ đề tớch hợp khụng chỉ được thực hiện giữa cỏc mụn học, giữa cỏc nội dung cú những điểm tương đồng mà cũn được thực hiện giữa cỏc mụn, giữa cỏc nội dung khỏc nhau nhưng bổ trợ cho nhau.
2.3.2. Đề xuất qui trỡnh xõy dựng chủ đề dạy học tớch hợp
B c 1: Rà soỏt chương trỡnh, sỏch giỏo khoa để tỡm ra cỏc nội dung dạy học
gần giống nhau cú liờn quan chặt chẽ với nhau trong cỏc mụn học của chương trỡnh, sỏch giỏo khoa hiện hành, những nội dung liờn quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xõy dựng bài học tớch hợp.
B c 2: Xỏc định chủ đề tớch hợp, bao gồm tờn bài học thuộc lĩnh vực khoa
học tự nhiờn hay lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn, đúng gúp của cỏc mụn vào bài học. Dự kiến thời gian (bao nhiờu tiết) cho chủ đề tớch hợp.
B c 3: Xỏc định mục tiờu của bài học tớch hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thỏi độ, định hướng năng lực hỡnh thành.
B c 4: Xõy dựng nội dung chớnh trong bài học tớch hợp. Căn cứ vào thời
gian dự kiến, mục tiờu, thậm chớ cả đặc điểm tõm sinh lớ và yếu tố vựng miền để xõy dựng nội dung cho phự hợp.
B c 5: Xõy dựng bộ cõu hỏi định hướng và cỏc hướng dẫn về nguồn tài liệu
bổ trợ, cỏc phương tiện kĩ thuật cho HS thực hiện nội dung cỏc chủ đề tớch hợp.
B c 6: Xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ nội dung cỏc chủ đề tớch hợp đó xõy
dựng và tớnh hiệu quả của chỳng trong việc hỡnh thành và phỏt triển năng lực cho HS trong dạy học. Đề xuất cỏc cải tiến cho phự hợp với thực tế.
2.3.3. Tổ chức dạy học cỏc chủ đề tớch hợp lồng ghộp, liờn hệ
Trờn cơ sở nội dung cỏc chủ đề tớch hợp liờn mụn đó xõy dựng, GV tiến hành tổ chức dạy học theo qui trỡnh gồm 3 bước:
B c 1: Xõy dựng kế hoạch dạy học chủ đề: sử dụng nội dung chủ đề đó xõy
dựng, kết hợp với một số phương phỏp dạy học tớch cực nhằm phỏt triển năng lực của HS.
B c 2: Thiết kế tiến trỡnh DH: bao gồm cỏc bước để thực hiện kế hoạch dạy học.