Hỡnh 3.4 Biểu đồ phõn loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2
11. Cấu trỳc của luận văn
3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
3.4.2. Đỏnh giỏ năng lực hợp tỏc của học sinh
3.4.2.1. Kế ả ả k ủ v ờ
Một trong cỏc cụng cụ dựng để đỏnh giỏ năng lực hợp tỏc của học sinh là bảng kiểm quan sỏt dành cho GV. Chỳng tụi đó tổng hợp cỏc kết quả quan sỏt và
đỏnh giỏ năng lực hợp tỏc của học sinh, kết quả như sau:
Bảng 3.9. Kết quả bảng kiểm quan sỏt và đỏnh giỏ của GV
Tổng điểm tối đa: 40
Điểm trung bỡnh quan sỏt lớp thực nghiệm
Điểm trung bỡnh quan sỏt lớp đối chứng
THPT Kim Anh 11G 33,70 /40 11H 15,54/40
THPT Minh Phỳ 11C 32,62/40 11D 14,61/40
Nhận xột: Qua kết quả tổng kết bảng kiểm quan sỏt ta thấy điểm trung bỡnh của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều ấy chứng tỏ rằng học sớnh cỏc lớp thực nghiệm cú năng lực hợp tỏc tốt hơn so với lớp đối chứng.
Qua quỏ trỡnh quan sỏt, cỏc em ở lớp TN cú thỏi độ hợp tỏc một cỏch tớch cực, chủ động và biết cỏch phối hợp để phỏt huy mạnh của mỗi thành viờn trong nhúm để hoàn thành cụng việc với kết quả tốt nhất. Thể hiện vai trũ đa dạng trong nhúm một cỏch hiệu quả. Cũn cỏc em ở lớp ĐC thỡ năng lực hợp tỏc của cỏc em rất hạn chế, hầu như cỏc em chỉ cú nhu cầu hợp tỏc khi GV yờu cầu hoặc khi gặp khú khăn cần sự giỳp đỡ lỳc làm bài kiểm tra.
3.4.2.2. Kế ả ề ố ứ
Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi lớp ĐC (Phụ lục 1.3, tr. 97) chỳng tụi thống kờ lại như sau:
Cõu 1: Nhận xột về mụn Húa học
Cú 45/78 học sinh cho rằng húa học là một mụn học cú bài tập khú, học vất vả và phải ghi nhớ nhiều. Núi một cỏch khỏc thỡ Húa học là mụn học chưa thực sự hấp dẫn học sinh.
Cõu 2: Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
Cú 40/78 học sinh cho rằng mụn húa học khụng cú khả năng vận dụng kiến thức với cỏc mụn khỏc để giải quyết vấn đề thực tế, cú nghĩa trong mắt cỏc em, Húa học là mụn học xa rời thực tế.
Cõu 3: Biện phỏp giải quyết tỡnh huống cú vấn đề
Cú 35/78 học sinh (chiếm tỉ lệ cao nhất) cho rằng khi gặp vấn đề khú đều nhờ đến thầy cụ. Như vậy mụn Húa học khụng rốn được năng lực giải quyết vấn đề cho cỏc em. Nguyờn nhõn của việc học sinh khụng biết giải quyết vấn đề của thực tiễn là do cỏc em chỉ học lý thuyết và cỏc dạng bài tập mẫu do giỏo viờn cung cấp.
Cõu 4: Em nhận thấy mỡnh phỏt triển được nhiều năng lực nào khi học mụn
Húa học? (Cú thể tớch vào nhiều ụ nếu thấy đỳng với em).
STT Năng lực Số lượng %
1 Năng lực tư duy logic. 42/78 53,85%
2 Năng lực thực hành làm thớ nghiệm. 65/78 83,33% 3 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 9/78 11,54%
4 Năng lực tự học. 8/78 10,26%
5 Năng lực hợp tỏc 15/78 19,23%
6 Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin. 12/78 15,38%
Cú 65/78 học sinh thấy mụn húa học giỳp cỏc em phỏt triển năng lực thực hành làm thớ nghiệm và 42/78 học sinh thấy mụn húa học giỳp cỏc em phỏt triển năng lực tư duy logic. Chỉ cú 15/78 HS thấy thấy mụn húa học giỳp cỏc em phỏt triển năng lực hợp tỏc, cỏc năng lực khỏc được phỏt triển rất ớt.
Kết luận: Mụn Húa học theo chương trỡnh hiện hành được học sinh đỏnh giỏ là khú, ớt hấp dẫn, cú ớt liờn hệ với mụn học khỏc và khụng giỳp cỏc em giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cuộc sống. Năng lực chủ yếu được hỡnh thành là năng lực thực hành thớ nghiệm.
3.4.2.3. Kế ả ề ệ k a. Kết quả ều tra phiếu hỏi h c sinh l p th c nghiệm
Phiếu hỏi (Phụ lục 1.4, tr. 98) được phỏt ngay sau khi tiến hành dạy học xong 3 chủ đề tớch hợp ở hai lớp thực nghiệm, kết quả được chỳng tụi thống kờ lại như sau:
Cõu 1: Nhận xột về chủ đề tớch hợp đó học
Ngược lại với nhận xột của học sinh lớp ĐC, ở lớp TN 78/80 học sinh cho rằng húa học là mụn học cú nhiều mối liờn hệ với cỏc mụn học khỏc, thỳ vị, hấp dẫn và gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Vẫn cú 20/80 học sinh đỏnh giỏ mụn Húa học khú học.
Cõu 2: Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
Cú 57/80 HS cho rằng mụn húa học tạo nhiều cơ hội để cỏc em học tập và giải quyết vấn đề thực tế. Khụng cú học sinh nào đỏnh giỏ mụn Húa học khụng cú khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống.
giải quyết vấn đề. Khụng cú học sinh nào chọn phương ỏn khụng quan tõm. Rất ớt (7/80 HS) chọn thấy khú khụng muốn tỡm hiểu.
Cõu 4: Cỏc năng lực mà cỏc em nhận thấy được phỏt triển qua DH tớch hợp
Những năng lực mà cỏc em thu được sau 3 chủ đề tớch hợp được sắp xếp theo thứ tự sau: (từ cao đến thấp).
- Năng lực hợp tỏc (78/80 HS)
- Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống (75/80 HS) - Năng lực thực hành làm thớ nghiệm (71/80 HS)
- Năng lực tự học (68/80 HS) - Năng lực tư duy logic (60/80 HS)
- Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin (35/80 HS)
b. Kết quả ều tra phiếu hỏi h c sinh l p th c nghiệm về mứ ộ c củ c hợp tỏc trong cỏc bài h c theo chủ ề tớch h p
Chỳng tụi đó thu thập thụng tin từ 80 phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về năng lực hợp tỏc sau khi dạy học tớch hợp, kết quả được mụ tả như sau:
Bảng 3.10. Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đỏnh giỏ mức độ của NLHT
Tổng điểm tối đa đạt được: 40/ 4 tiờu chớ. Mỗi tiờu chớ 10 điểm.
Tiờu chớ 1: Thực hiện nhiệm vụ để đạt mục tiờu chung của nhúm.
Tiờu chớ 2: Thể hiện kĩ năng liờn kết, phối hợp với cỏc HS trong nhúm cú hiệu quả. Tiờu chớ 3: Đúng gúp cho sự duy trỡ, phỏt triển nhúm.
Tiờu chớ 4: Đảm nhận cỏc vai trũ khỏc nhau trong nhúm.
STT Tiờu chớ T ứ ộ củ c h p tỏc Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % 1 1 2 2,5 41 51,25 23 28,75 14 17,5 2 2 3 3,75 37 46,25 29 36,25 11 13,75 3 3 1 1,25 35 43,75 25 31,25 19 23,75 4 4 3 3,75 24 30,0 36 45,0 17 21,25 T ng số ng/trung bỡnh (%) 9/2,8 137/42,8 113/35,3 61/19,1
Đa số cỏc em tự đỏnh giỏ bản thõn đạt được cỏc tiờu chớ của năng lực hợp tỏc khi tham gia cỏc chủ đề, bản thõn cỏc em đều tự tin vào bản thõn hơn và mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
mục tiờu quan trọng nhất là làm cho quỏ trỡnh học tập trở nờn cú ý nghĩa hơn với cuộc sống của cỏc em và phỏt triển được cỏc năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực hợp tỏc.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này, chỳng tụi đó trỡnh bày mục đớch, nhiệm vụ, đối tượng và tiến trỡnh thực nghiệm sư phạm 3 kế hoạch dạy học ở trường phổ thụng, đó xử lý kết quả của bộ cụng cụ đỏnh giỏ năng lực hợp tỏc và kết quả 2 bài kiểm tra theo phương phỏp thống kờ toỏn học để làm cơ sở khẳng định tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của việc vận dụng dạy học theo chủ đề tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực hợp tỏc vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau một thời gian nghiờn cứu và thực hiện đề tài, chỳng tụi đó thu được một số kết quả, cụ thể như sau:
1. Đó hệ thống húa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Định hướng đổi mới giỏo dục phổ thụng sau năm 2015 ở Việt Nam theo quan điểm tớch hợp và định hướng phỏt triển năng lực. Đó làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cơ sở lý luận về dạy học tớch hợp, về năng lực núi chung và năng lực hợp tỏc núi riờng và một số phương phỏp dạy học và kĩ thuật dạy học thường ỏp dụng cho DHTH.
2. Đó điều tra về thực trạng DHTH ở trường THPT trờn địa bàn Hà Nội, thấy phương phỏp DHTH chưa được ỏp dụng rộng rói, GV và HS chưa được tiếp cận nhiều với cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, tuy nhiờn cả GV và HS đều mong muốn được tiếp cận với phương phỏp này.
3. Đó phõn tớch cấu trỳc và nội dung chương “Cacbon - Silic” và cỏc mụn liờn quan, cú nhiều nội dung kiến thức gắn với thực tiễn đời sống và với mụn khoa học khỏc. Từ đú thiết kế 3 chủ đề dạy học tớch hợp thuộc chương “Cacbon - Silic” :
Chủ đề 1: CO – Khớ than – Một số vấn đề thực tiễn. Chủ đề 2: CO2 –Muối cacbonat - Một số vấn đề thực tiễn. Chủ đề 3: Si – Hợp chất của Si - Một số vấn đề thực tiễn.
- Đó thiết kế được bộ cụng cụ đỏnh giỏ năng lực hợp tỏc cho HS một cỏch phự hợp, khoa học.
4. Đó tiến hành thực nghiệm sư phạm để đỏnh giỏ tớnh khả thi và tớnh hiệu quả việc dạy học theo chủ đề dạy học tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực hợp tỏc cho HS. Kết quả cho thấy: Việc dạy học theo chủ đề tớch hợp đó giỳp phỏt triển năng lực ở học sinh: năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực tự học,... đặc biệt là năng lực hợp tỏc; đồng thời tạo hứng thỳ học tập cho học sinh, gúp phần vào cụng cuộc đổi mới giỏo dục phổ thụng trong giai đoạn hiện nay.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm sau khi xử lý thống kờ đó khẳng định sự đỳng đắn của giả thuyết khoa học, tớnh khả thi của đề tài.
2. Kiến nghị
- Cần tổ chức cho giỏo viờn cấp THPT tiếp cận cơ sở lý luận và thực hành xõy dựng, giảng dạy cỏc chủ đề dạy học tớch hợp. Trong quỏ trỡnh thực hiện cần cú sự chỉ đạo đồng nhất của Ban Giỏm Hiệu và sự hợp tỏc của cỏc tổ chuyờn mụn. Cỏc nhà trường cần sử dụng mụ hỡnh sinh hoạt chuyờn mụn theo hướng nghiờn cứu bài học để cựng nhau hợp tỏc, xõy dựng, giảng dạy và rỳt kinh nghiệm, nõng cao năng lực và hiệu quả của dạy học theo chủ đề tớch hợp.
- Khuyến khớch, mở rộng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, thiết kế cỏc chủ đề dạy học tớch hợp.
- Tăng cường số lượng và chất lượng bài tập húa học phỏt triển năng lực trong SGK, sỏch bài tập, sỏch tham khảo cũng như trong cỏc bài kiểm tra, cỏc đề thi tốt nghiệp, đại học và thi tuyển học sinh giỏi.
5. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý ệ , NXB Đại
học Sư phạm.
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), L ệ ộ ố vấ
ề về , Postdam - Hà Nội.)
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phỏt tri c thụng qua
và ện d y h c m i (Tài liệu hội thảo –T p huấn), Bộ giỏo
dục và đào tạo – Dự ỏn phỏt triển giỏo dục THPT.
4. Nguyễn Văn Biờn, Quy trỡnh xõy d ng chủ ề tớch h p về khoa h c t nhiờn, T p chớ Khoa h c, Tạp chớ Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015
5. Nguyễn Văn Biờn, Bồ ỡng giỏo viờn xõy d ng chủ ề tớch h p cỏc mụn Khoa
h c t nhiờn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
6. Nguyễn Lăng Bỡnh (2010), D y và h c tớch c c. Một số và kĩ t
d y h c, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
7. Bộ Giỏo dục và đào tạo, D y h c tớch h p ở ờng trung h ở và trung
h c ph ”
8. Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo, Dự thảo ỡ c ph thụng t ng th
ỡ c ph thụng m ” sau năm 2015
9. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2014), Đề ỏn “Đ i m , k
giỏo d c ph 2015”.
10. Bộ Giỏo dục và đào tạo, Tài liệu t p huấn d y h c tớch h ờ ĩ v c:
Khoa h c t nhiờn, 2015
11. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu t p huấn ki
trỡnh d y h ng phỏt tri c h ờng THPT. Mụn Húa h à ội bộ). Hà Nội.
12. Bộ Giỏo dục và đào tạo, Sỏch giỏo khoa Húa h c 11.
13. Nguyễn Thị Cảnh, T ộ x ế ệ , Trường ĐH Sư
phạm Hà Nội, Viện nghiờn cứu Sư phạm – 2008
14. Đặng Thành Hưng, D ệ , ý , ệ , kỹ , Nx : Đ
Q ố G à Nộ 2002)
15. Đỗ Thị Lan Hương (2014), D y h c tớch h p liờn mụn – Nhữ m cầ
ý, Trường trung học cơ sở Hồng Thủy-Lệ Thủy-Tỉnh Quảng Bỡnh.
16. Ngụ Thị Ngọc Mai, Trần Trung Ninh, N – Tà ờ ấ
v ờ và v ờ S , ĐH Sư phạm Hà
Nội
17. Nguyễn Thị Minh Ngọc, ả ế 54,
à 36:N - 8 T S, Trường THCS Cộng Hũa - Chớ Linh - Hải Dương.
18. Đặng Thị Oanh, D ỡ và
vấ ề à v ờ k ờ ở ờ Đ S , ĐH Sư phạm Hà Nội
19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), P y h c mụn Húa h c
ở ờng ph thụng. Nxb ĐHSP
20. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), X ế tớch h p mụn h c
à ờ ”, Tạp chớ Giỏo dục, 22.
21. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng, Một số ng tớch h p cỏc mụn
Khoa h c T nhiờn và Khoa h c Xó hội ở THCS Việt Nam, Tạp chớ Giỏo dục
22. Tụ Thị Diễm Quyờn, D : Í và ủ ấ ờ õ ồ và ờ . ệ ả vệ v ễ ấ – ả vệ ứ k ỏ ờ ờ ự . D à P õ – Húa 9 THCS, Trường THCS Trớ Đức – Quận I – TP Hồ Chớ Minh 23. Đỗ Hương Trà (Chủ biờn), , Q 1 K ờ , Nhà XB Đại học Sư phạm-2015 24. Phan Trọng Ngọ (2005), D y h và PPD à ờng, NXB Đại học Sư phạm.
25. Thủ tướng chớnh phủ (2011), Chiế c phỏt tri n giỏo d c 2011 – 2020. 26. Từ điển Bỏch khoa (2001), Từ n Giỏo d c h ”, Viện ngụn ngữ học. 27. Hà Thế Ngữ, Vũ Đức Hoạt (1987), Giỏo d c h c, NXB Giỏo dục, Hà Nội. 28. Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TƯ Đảng (Khúa XI)
29. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Lu t Giỏo d c, số 38/2005/QH11
ngày 14/6/2005, Hà Nội.
30. Vụ Giỏo dục Trung học (2013), P , Tài liệu bồi
dưỡng thường xuyờn cho GV khối THPT;
31. Jean Piaget (1999), Tõm lý h c và giỏo d c h c - Nhà tõm lớ h c l n giả
cỏc vấ ề về giỏo d c, Trần Nam Lương dịch.
32. Jean Piaget - Barbel Inhelder (2000), Lờ Văn Hồng dịch, Tõm lý h c trẻ em
tr.190 - 191, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
33. Xavier Roegiers. K à ế à
ở à ờ - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị.
NƯỚC NGOÀI
34. Adler, J., Pournara, C. And Graven, M. (2000), Intergration within and across mathenmatics, Pythagoras, 53, 2-13.
35. Susan M. Drake (2007), Creating Standards – Based Intergrated curriculum,
Corwin Press, Inc, Pp. 25-42.
36. David Liu Bang - Quan Huang Qi Yang Yan (2009), To the theoretical
guidance of constructivism teaching biology curriculum study.
37. Dr. Bharti Dogra (2005), Constructivist Classroom Activities for Biology Learning, Army Institute of Education, Ring Road, Kandhar Lines, Delhi Cantt.
38. Glaserfeld, Ernst von (1984, 1989), Radical Constructivism. In P. Watzlawick
(Ed.). The Invented Reality, Cambridge, MA: Harvard University Press, 17 - 40.
6. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Giỏo dục
PHỤ LỤC 1.1. PHIẾU HỎI GIÁO VIấN TRUNG HỌC PHỔ THễNG
Xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn sỏch giỏo khoa, tổ chức giỏo dục và dạy học theo hướng tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực cho học sinh đang được lựa chọn như một con đường tất yếu để nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn tới. Để cú những thụng tin về dạy học tớch hợp, chỳng tụi mong nhận được ý kiến của thấy/ cụ về một số vấn đề dưới đõy. Những thụng tin này chỉ dựng vào mục đớch nghiờn cứu. Xin thầy/cụ trả lời cỏc cõu hỏi theo đỳng suy nghĩ của bản thõn. Trõn trọng cảm ơn sự hợp tỏc của Quý thầy/cụ.
PHẦN I: THễNG TIN CÁ NHÂN:
- Họ và tờn: (cú thể khụng ghi) ....................................... Tuổi: ........................................
- Chức vụ: (Giỏo viờn hay tổ trưởng tổ bộ mụn) ...............................................................
-Trỡnh độ đào tạo: Đại học: Trờn đại học: ..........................................................................