Nhúm Nội dung DA Hỡnh thức sản phẩm
4
- Cấu tạo, tớnh chất vật lý của CO2.
-“Nước đỏ khụ”: Tờn gọi khỏc, tớnh chất và ứng dụng, cần lưu ý khi sử dụng.
Hỡnh 2.7. Đỏ khụ được sử dụng để làm lạnh đồ uống, bảo quản thực phẩm lạnh đồ uống, bảo quản thực phẩm
- Điều chế khớ CO2 trong cụng nghiệp và trong phũng thớ nghiệm.
- Cỏc nguồn tạo thành khớ CO2 trong tự nhiờn. tranh - SĐTD 5 - Tớnh chất húa học của khớ CO2? - CO2 cú thể dựng để dập mọi đỏm chỏy khụng? Vỡ sao?
- Nước giải khỏt cú ga chứa thành phần nào? Nếu sử dụng nước ngọt cú ga thường xuyờn (như Cocacola…) sẽ gõy ảnh hưởng gỡ đến sức khỏe người sử dụng.
- Phản ứng quang hợp ở thực vật, vai trũ của phản ứng quang hợp đối với hệ sinh thỏi.
Powerpoint hoặc tranh - SĐTD
- Hiệu ứng nhà kớnh, ảnh hưởng của khớ CO2 đến hiệu ứng nhà kớnh.
- Vai trũ và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kớnh
6 - Đề xuất giải phỏp để hạn chế sự gia tăng hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh.
tranh - SĐTD
7
- Trỡnh bày được tớnh chất vật lý và húa học của muối cacbonat.
- Cỏch điều chế và ứng dụng của nú vào thực tiễn. Vận dụng cỏc muối cacbonat vào phũng chống chỏy nổ và y học.
- Sự tạo thành hang đỏ, thạch nhũ trong hang động ở nỳi đỏ vụi.
- Cỏch làm sạch cặn bỏm ở vật dụng đựng nước như phớch nước, ấm đun, bỡnh lọc nước…
Powerpoint hoặc tranh - SĐTD
2.Bộ cõu hỏi định hướng:
Cõu hỏi khỏi quỏt: Ảnh hưởng của khớ CO2, muối cacbonat đến mụi trường, đời sống con người như thế nào?
Cõu hỏi bài h c:
- Khớ CO2 cú quan trọng khụng? Nú cú vai trũ và cú gõy ra tỏc hại nào đối với cơ thể con người và mụi trường khụng?
- Làm thế nào để chỳng ta cú thể hạn chế hiện tượng “hiệu ứng nhà kớnh”, bảo vệ mụi trường? Em làm gỡ để gúp phần làm giảm lượng khớ CO2 trong khụng khớ?
- Muối Cacbonat cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường? Vai trũ gỡ trong cuộc sống?
Cõu hỏi nội dung cho từng nhúm:
Nhúm dự ỏn Nội dung DA
4
- Viết CT cấu tạo, đặc điểm liờn kết trong phõn tử CO2. - Nờu tớnh chất vật lớ của CO2.
- “Nước đỏ khụ” là gỡ? Nú cũn cú tờn gọi nào khỏc? Nú cú tớnh chất và ứng dụng gỡ? Khi sử dụng “Nước đỏ khụ” cần lưu ý gỡ?
- Trong phũng thớ nghiệm và cụng nghiệp, khớ CO2 được điều chế như thế nào?
- Tỡm hiểu cú cỏc nguồn nào sản sinh ra khớ CO2 trong tự nhiờn?
5
- Trỡnh bày tớnh chất húa học của khớ CO2.
- Ứng dụng của khớ CO2 trong đời sống và sản xuất liờn quan đến tớnh chất húa học?
-Vậy khớ CO2 cú thể dựng để dập mọi đỏm chỏy khụng? Vỡ sao? -Vai trũ của khớ cacbonic đối với sinh vật trờn trỏi đất? (Phản ứng quang hợp ở thực vật)
-Nếu em là tuyờn truyền viờn về an toàn thực phẩm, em sẽ làm gỡ để cộng đồng dõn cư biết cỏch sử dụng nước giải khỏt cú ga an toàn, hợp lý?
6
- Hiệu ứng nhà kớnh là gỡ?
- Những lợi ớch và tỏc hại của hiệu ứng nhà kớnh đối với đời sống sinh vật trờn Trỏi Đất và trong sản xuất cụng, nụng nghiệp?
- Hóy trỡnh bày về chu trỡnh cacbon trong tự nhiờn? Dựa vào chu trỡnh của cacbon trong tự nhiờn, hóy cho biết những quỏ trỡnh nào sinh ra và tiờu hao khớ cacbonic (CO2)?
- Nếu em là tuyờn truyền viờn “mụi trường xanh”, em sẽ làm gỡ để cộng đồng dõn cư biết cỏch giảm lượng khớ CO2 trong mụi trường, khụng làm gia tăng hiệu ứng nhà kớnh?
7
-Trỡnh bày tớnh chất vật lý và húa học của một số muối cacbonat. - Trong cỏc hang động (chẳng hạn như hang Bồ Nõu,...ở vịnh Hạ Long), nhũ đỏ được hỡnh thành như thế nào? Tại sao khi đi sõu vào trong hang, động, người ta thấy khú thở? Giải thớch bằng cỏc phản ứng húa học?
- Một loại thuốc muối thụng dụng trong y học được sử dụng để chữa bệnh đau dạ dày, đú là muối gỡ. Em hóy cho biết tờn, cụng thức húa học và giải thớch cụng dụng của muối đú bằng kiến thức húa học? - Cỏc đồ đựng nước trong gia đỡnh lõu ngày thường cú một lớp cặn bỏm vào, em hóy tỡm cỏch làm sạch cặn bỏm ở vật dụng đựng nước như phớch nước, ấm đun, bỡnh lọc nước… Giải thớch bằng PTHH?
- Lưu ý học sinh:
Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, HS cú thể trao đổi với GV khi cần thiết tại lớp hoặc qua email. Buổi bỏo cỏo sẽ diễn ra vào 2 tiết học, cụ thể:
+ Tiết 1: Nhúm 4, 5, 6 sẽ tiến hành bỏo cỏo.
+ Tiết 2: Nhúm 7 bỏo cỏo; tiếp theo giỏo viờn củng cố kiến thức trong thời gian 15 phỳt; Sau đú, cả lớp làm bài kiểm tra 15 cõu/15 phỳt.
nhận xột, trao đổi trong thời gian 2-3 phỳt sau khi cỏc nhúm trỡnh bày.
* Cỏc hoạt động dạy học chủ đề 2:
CO2 –M ố - Mộ ố vấ ề ễ 2 ế ) TIẾT 1
CO2 – Một số vấn đề thực tiễn
Cỏc nhúm 4,5,6 lần lượt trỡnh bày bài thuyết trỡnh bỏo cỏo sản phẩm trong thời gian 8 phỳt. GV và HS khỏc nhận xột, trao đổi trong thời gian 2-3 phỳt sau sự trỡnh bày của nhúm 1.
Hoạt động 1: Nhúm 4 bỏo cỏo về:
- Cấu tạo, tớnh chất vật lý và ứng dụng của CO2 từ tớnh chất đú. - Điều chế khớ CO2 trong cụng nghiệp và trong phũng thớ nghiệm - Cỏc nguồn tạo thành khớ CO2 trong tự nhiờn
Hoạt động 2: Nhúm 5 bỏo cỏo về:
- Tớnh chất húa học
- Vai trũ, ứng dụng của khớ CO2 đối với thực tiễn đời sống.
Hoạt động 3: Nhúm 6 bỏo cỏo về:
- CO2 và hiệu ứng nhà kớnh.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức (10 phỳt)
GV hệ thống húa kiến thức, nội dung trọng tõm bài học bằng sơ đồ tư duy. Cỏc học sinh tham gia trả lời 3 cõu hỏi (Phụ lục 3.2, tr. 110 ).
TIẾT 2: Muối cacbonat - Một số vấn đề thực tiễn
Hoạt động 1: Nhúm 7 bỏo cỏo về:
- Muối Cacbonat và ứng dụng của nú vào thực tiễn
Nhúm 7 trỡnh bày bài thuyết trỡnh bỏo cỏo sản phẩm trong thời gian 8 phỳt. GV và HS khỏc nhận xột, trao đổi trong thời gian 2-3 phỳt sau sự trỡnh bày của nhúm 7.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (15 phỳt)
GV hệ thống húa kiến thức, nội dung trọng tõm bài học bằng sơ đồ tư duy.
Hoạt động 3: Kiểm tra (15 phỳt)
Tất cả học sinh trong lớp làm bài kiểm tra 15 cõu trắc nghiệm khỏch quan.
Bảng 2.9. Ma trận đề kiểm tra: “Hợp chất của cacbon với một số vấn đề thực tiễn” Nội dung Nh n biết Thụng hi u V n d ng V n d ng cao Tổng
Cấu tạo, tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học và ứng dụng của khớ CO 1 1 2 Cấu tạo, tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học và ứng dụng của khớ CO2 1 1 1 3 Điều chế khớ CO, khớ CO2 1 1 2 Muối cacbonat 1 1 1 3 Cỏc vấn đề thực tiễn. 2 1 2 5 Tổng 4 4 4 3 15
Đề kiểm tra 15 phỳt ( 15 cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan – Phụ lục 2.1,tr.99 )
CHỦ ĐỀ 3 I. Tờn, nội dung chủ đề, thời lượng thực hiện
1. Tờ ủ ề: Si – ấ ủ S - Mộ ố vấ ề ễ 2 ế ) 2. Nội dung chủ ề:
Chủ đề dành cho đối tượng học sinh lớp 11. Chủ đề gồm 3 nội dung:
- Cấu tạo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng và điều chế Si.
- Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng một số hợp chất của Si như SiO2, H2SiO3, muối silicat.
- Một số vấn đề thực tiễn như:
+ Việc khai thỏc cỏt ở nước ta hiện nay và những ảnh hưởng đến mụi trường và đời sống.
+ Ảnh hưởng của việc sản xuất Si, pin năng lượng mặt trời đến mụi trường.
3. Thờ ng th c hiện chủ ề: 2 tiết
II. Mục tiờu
1. Kiến thức
* S ờ c:
- Vị trớ của silic trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, cấu hỡnh electron nguyờn tử.
- Tớnh chất vật lớ, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), tớnh chất hoỏ học và điều chế silic.
- Tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học của muối SiO32-.
* HS giả c:
- Từ cấu trỳc phõn tử dẫn đến một số tớnh chất húa học của Si.
- Từ tớnh chất húa học của dẫn đến phương phỏp điều chế Si trong cụng nghiệp.
- Vai trũ của Si, SiO2, H2SiO3, muối silicat đối với sản xuất cụng nghiệp và đời sống.
* HS v n d c:
- Biết cỏch sử dụng đồ dựng bằng thủy tinh, gốm, sứ, gúi chống ẩm hợp lớ. - Vận động người thõn sử dụng pin năng lượng mặt trời thay thế cho nguồn năng lượng khỏc như điện năng, ga, dầu…
2. Kĩ năng
Tỡm hiểu, thu thập thụng tin, xử lý thụng tin để rỳt ra kết luận.
3. Thỏi độ
- Nhận thức rừ vai trũ của Si và một số hợp chất của nú đối với đời sống và đối với mụi trường.
- Cú ý thức bảo tài nguyờn cỏt của đất nước, bảo vệ mụi trường.
4. Những năng lực chủ yếu cần hướng tới
- Năng lực hợp tỏc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo. - Năng lực tự học.
III. Phương phỏp dạy học theo chủ đề
- Phương phỏp dạy học theo nhúm - Phương phỏp dạy học dự ỏn.
IV. Tiến trỡnh dạy học theo chủ đề
1. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a. Chuẩn b d ỏn: