Sơ đồ kĩ thuật khăn trải bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học chương III cacbon – silic (hóa học lớp 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 34 - 40)

+ Cỏc cỏ nhõn làm việc độc lập và ghi ý kiến vào cỏc ụ cú ghi tờn mỡnh. + Sau khi làm việc cỏ nhõn, cả nhúm thảo luận và đưa ý kiến chung để giải quyết nhiệm vụ học tập.

b. Kĩ thuật sơ đồ tư duy

- Khỏi niệm: SĐTD là một cỏch ghi chộp sử dụng màu sắc và hỡnh ảnh, để mở

rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa cỏc nhỏnh, cỏc ý tưởng được liờn kết với nhau khiến SĐTD cú thể bao quỏt được cỏc ý tưởng trờn một phạm vi sõu rộng mà cỏc ý tưởng thụng thường khụng thể làm được.

– P SĐTD:

+ Ở vị trớ trung tõm sơ đồ là một hỡnh ảnh hay một từ khúa thể hiện một ý tưởng hay khỏi niệm chủ đạo.

+ í trung tõm sẽ được nối với cỏc hỡnh ảnh hay từ khúa cấp 1 bằng cỏc nhỏnh chớnh và thường tụ đậm nột.

+ Từ cỏc nhỏnh chớnh lại cú sự phõn nhỏnh đến cỏc hỡnh ảnh hay từ khúa cấp 2 để nghiờn cứu sõu hơn. Trờn cỏc nhỏnh, ta cú thể thờm cỏc hỡnh ảnh hay cỏc kớ hiệu cần thiết.

+ Cứ thế, sự phõn nhỏnh cứ tiếp tục và cỏc khỏi niệm hay hỡnh ảnh luụn được nối kết với nhau. Chớnh sự liờn kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mụ tả về ý trung tõm một cỏch đầy đủ và rừ ràng.

Như vậy, một từ hoặc một khỏi niệm chốt là từ gắn kết với nhiều từ khỏc và đúng vai trũ là điểm hội tụ để tạo nờn những mối liờn hệ với cỏc phần khỏc.

Một SĐTD cú thể được thực hiện dễ dàng trờn một tờ giấy với cỏc loại bỳt màu khỏc nhau, hoặc sử dụng cỏc phần mềm trờn mỏy tớnh để xõy dựng SĐTD.

c. Kĩ thuật 5W1H

Khi tiến hành xõy dựng kế hoạch DA, GV cú thể sử dụng kĩ thuật đặt cõu hỏi 5W1H để phỏt triển ý tưởng của HS. Nhúm HS phải nờu ra và trả lời cỏc cõu hỏi:

Who (ai)? What (cỏi gỡ)? Where (ở đõu)? When (khi nào)? Why (tại sao)? How

(như thế nào)? Trong đú cõu hỏi “ tại sao?” “ như thế nào?” là quan trọng nhất. Như vậy, khi lờn kế hoạch nhúm phải xỏc định được cỏc cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi : Ai thực hiện nhiệm vụ này? Thực hiện những việc gỡ? Làm ở đõu? Khi nào hoàn thành? Tại sao cần thực hiện nhiệm vụ này? Thực hiện như thế nào?

Kĩ thuật 5W1H cũn được sử dụng khi HS khi đúng vai nhà bỏo tiến hành phỏng vấn, điều tra để giải quyết vấn đề học tập.

d. Kĩ thuật KWL

Kĩ KWL” là sơ đồ liờn hệ cỏc kiến thức đó biết liờn quan đến bài học,

cỏc kiến thức muốn biết và cỏc kiến thức học được sau bài học (trong đú K (Know) – Những điều đó biết; W (Want to know) – Những điều muốn biết; L (Learned) –

Những điều đó học được) [11].

Cỏch tiến hành: Sau khi giới thiệu bài học, mục tiờu cần đạt của bài học, GV

phỏt phiếu học tập “KWL” sau:

K

(Những điều đó biết)

W

(Những điều muốn biết)

L

(Những điều đó học được)

… … ....

GV yờu cầu HS viết vào cột K những gỡ mà họ đó biết về nội dung bài học và viết vào cột W những gỡ mà cỏc em cho là cần phải biết, phải học để cú thể đạt được mục tiờu bài học. Sau khi kết thỳc bài học hoặc chủ đề, HS điền vào cột L của phiếu những gỡ vừa học được. Lỳc này, HS xỏc nhận sự chớnh xỏc về những điều cỏc em đó viết ở 2 cột và so sỏnh với những điều cỏc em vừa học được về bài học.

Ngoài cỏc kĩ thuật dạy học trờn cũn cú một số kĩ thuật dạy học khỏc và cỏc kĩ năng tương ứng cú thể ỏp dụng trong DHTDA như kĩ thuật học hợp tỏc, kĩ thuật thu thập xử lớ thụng tin, kĩ thuật thuyết trỡnh, trỡnh bày, sử dụng phương tiện hiện đại, lập biểu đồ,...Cỏc kĩ thuật này cựng với cỏc kĩ năng tương ứng HS cú được do tiếp cận thụng qua tài liệu hướng dẫn, từ thực tiễn và sự trợ giỳp của GV trong quỏ trỡnh học theo DA.

1.4.4. Khả năng phỏt triển năng lực hợp tỏc của HS thụng qua PPDH và kỹ thuật dạy học tớch cực thuật dạy học tớch cực

Khi giải quyết cỏc vấn đề nghiờn cứu của DA, học tập theo nhúm... HS được phỏt triển toàn diện cỏc năng lực chung cũng như phỏt triển NLHT như sau:

HS biết phối kết hợp cỏc thành viờn trong nhúm, tớch cực tham gia hoạt động nhúm và động viờn nhau cựng tham gia.

Chung sức hoàn thành nhiệm vụ: cỏc thành viờn trong nhúm đồng tõm hợp lực hũa thành nhiệm vụ chung của nhúm, cú trỏch nhiệm với kết quả của nhúm.

Chia sẻ, giỳp đỡ lẫn nhau: cỏc thành viờn trong nhúm tụn trọng, chia sẻ, ủng hộ giỳp đỡ lẫn nhau cựng hoàn thành nhiệm vụ.

1.5. Thực trạng vận dụng quan điểm tớch hợp trong dạy học ở một số trường

THPT Hà Nội

1.5.1. Mục đớch, đối tượng và tiến hành điều tra

Để tỡm hiểu thực trạng về việc vận dụng quan điểm tớch hợp trong dạy học qua bộ mụn húa học, chỳng tụi đó tiến hành điều tra 33 GV và 248 HS ở một số trường THPT thuộc huyện Súc Sơn - thành phố Hà Nội.

- Kế ho ều tra:

+ Xõy dựng phiếu hỏi GV và HS về tỡnh hỡnh dạy học theo chủ đề dạy học tớch hợp lồng ghộp trong dạy học húa học (Phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2).

+ Phỏt phiếu điều tra đến GV và học sinh. + Thống kờ và xử lý kết quả điều tra.

1.5.2. Kết quả điều tra

1.5.2.1. Kế ả ề v ờ

Cõu 1: Theo thầy/cụ quan điểm dạy hoc tớch hợp (DHTH)là gỡ?

Mục đớch của cõu hỏi này để tỡm hiểu xem giỏo viờn hiểu khỏi niệm dạy học tớch hợp như thế nào. Kết quả điều tra cho thấy chỉ cú 9/33 GV (27,27%) hiểu đỳng khỏi niệm về dạy học tớch hợp là hành động liờn kết cỏc đối tượng nghiờn cứu, giảng dạy, học tập của cựng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khỏc nhau trong cựng một kế hoạch dạy học. Điều này chứng tỏ cỏc thầy cụ đó cú tiếp xỳc với dạy học tớch hợp theo chủ đề nhưng chưa hiểu sõu về khỏi niệm này.

Cõu 2: Theo Thầy/Cụ, dạy học tớch hợp (DHTH) cú ớch lợi gỡ?

Mục tiờu dạy học tớch hợp:

học tớch hợp, cũn lại giỏo viờn chỉ nhận ra một số lợi ớch của việc dạy học tớch hợp. Điều này cho thấy việc giỏo viờn hiểu đầy đủ về lợi ớch của dạy học tớch hợp theo chủ đề cũn rất ớt.

Cõu 3: Theo quớ thầy/cụ việc dạy học tớch hợp cú cần thiết khụng?

Nhu cầu dạy học tớch hợp

Cú 15/22 (72,73%) GV cho rằng việc dạy học tớch hợp là cần thiết, lượng giỏo viờn cho rằng việc dạy học tớch hợp theo chủ đề là khụng cần thiết chiếm tỉ lệ rất ớt (5/33 GV). Điều này cho thấy cỏc thầy cụ đều đó ý thức được việc cần thiết phải dạy học tớch hợp theo chủ đề.

Cõu 4: Thầy/ Cụ đó vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tớch hợp vào cụng tỏc dạy học của bản thõn mỡnh chưa?

Kinh nghiệm dạy học tớch hợp:

Kết quả điều tra cho thấy GV đó vận dụng và cú ý định tiếp tục vận dụng dạy học tớch hợp trong thời gian tới chiếm tỉ lệ cao nhất 25/33 GV (75,76%). Vẫn cũn giỏo viờn khụng sử dụng hỡnh thức dạy học này (8/33 GV), nhưng đa số cỏc thầy cụ chọn cú ý định vận dụng trong thời gian tới. Khụng cú GV nào đó vận dụng nhưng khụng cú ý định vận dụng trong thời gian tới nữa. Như vậy, hầu hết cỏc thầy cụ cú ý muốn sử dụng dạy học tớch hợp.

Cõu 5: Trong thực tế, quớ Thầy/Cụ đó tiến hành dạy học tớch hợp với mức độ như thế nào?

Mức độ dạy học tớch hợp:

Kết quả điều tra cho thấy GV dạy học tớch hợp ở mức độ đụi khi chiếm tỉ lệ cao nhất 22/33 GV (66,67%). Cú ớt giỏo viờn sử dụng hỡnh thức dạy học này ở mức độ thường xuyờn (3/33 GV). Khụng cú giỏo viờn sử dụng hỡnh thức dạy học này ở mức độ rất thường xuyờn. Như vậy, hầu hết cỏc thầy cụ cú sử dụng dạy học tớch hợp nhưng với mức độ ớt. Điều này cú thể chấp nhận được do những nguyờn nhõn chủ yếu như: phõn phối chương trỡnh, chưa cú tài liệu hướng dẫn, cỏch kiểm tra đỏnh giỏ chưa thay đổi ...

Cõu 6: Xin quý Thầy/Cụ cho biết một số phương phỏp dạy học mà quý Thầy/Cụ thường ỏp dụng để dạy học tớch hợp trong dạy học Hoỏ học

Phương phỏp dạy học ỏp dụng với dạy học tớch hợp:

Kết quả điều tra cho thấy giỏo viờn chọn phương phỏp dạy học theo dự ỏn để dạy học tớch hợp chiếm tỉ lệ cao nhất (18/25 GV ứng với 72%). Cú 3/25 GV ứng với

12% chọn dạy học tớch hợp theo phương phỏp truyền thống. Cú ớt giỏo viờn 4/25 GV ứng với 16% chọn dạy học theo phương phỏp thảo luận nhúm. Điều này cú thể giải thớch do việc cập nhật cụng nghệ thụng tin của cỏc thầy/cụ cũn hạn chế.

Cõu 7: Quớ thầy/cụ gặp những khú khăn gỡ khi thực hiện dạy học tớch hợp trong dạy học Húa học?

Khú khăn trong dạy học tớch hợp:

Ở cõu hỏi này “khú khăn” mà tất cả cỏc giỏo viờn đều chọn là: - Chưa cú sỏch hướng dẫn cụ thể về việc dạy học tớch hợp. - Áp lực về thời lượng tiết dạy, phõn phối chương trỡnh. - Chưa biết cỏch thiết kế kế hoạch bài dạy tớch hợp.

Điều này chứng tỏ lý do giỏo viờn chưa vận dụng hỡnh thức dạy học tớch hợp khụng xuất phỏt từ phớa giỏo viờn, mà xuất phỏt từ phớa cỏc cấp quản lý, nhất là về thời lượng tiết dạy, phõn phối chương trỡnh và văn bản hướng dẫn dạy học tớch hợp.

Cõu 8: Thầy cụ sử dụng phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ nào trong khi tổ chức dạy học tớch hợp cỏc nội dung đó biờn soạn:

Kiểm tra đỏnh giỏ trong dạy học tớch hợp:

Kết quả điều tra cho thấy đa số giỏo viờn chọn phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ qua cỏc bài kiểm tra định k theo kế hoạch dạy học (15 phỳt, 1 tiết), chiếm tỉ lệ cao nhất (23/25 GV ứng với 92%). Cú ớt GV đỏnh giỏ qua quan sỏt, hoặc đỏnh giỏ đồng đẳng giữa cỏc học sinh trong cựng một nhúm, giữa cỏc nhúm trong lớp. Điều này cú thể chấp nhận được do nguyờn nhõn chủ yếu như: phõn phối chương trỡnh, cỏch kiểm tra đỏnh giỏ chưa thay đổi ...

Cõu 9: Thầy/cụ cú dự định dạy học theo hướng TH trong năm học tới chưa? Dự định dạy học TH trong năm học tới:

Trong số (8/33 GV) giỏo viờn khụng sử dụng hỡnh thức dạy học tớch hợp, thỡ đa số cỏc giỏo viờn đều cú ý định vận dụng trong thời gian tới với mức độ lồng ghộp kiến thức cú liờn qua đến nội dung bài học. Như vậy, hầu hết cỏc thầy cụ đều thấy được tầm quan trọng của dạy học tớch hợp.

1.5.2.2. Kế ả ề :

Cõu 1: Mức độ xuất hiện việc tớch hợp kiến thức liờn mụn trong giờ học.

Ở cõu hỏi này khụng cú học sinh chọn “thường xuyờn”, 157/248 HS chiếm 63,3% chọn “thỉnh thoảng” thấy thầy cụ sử dụng kiến thức của cỏc mụn học khỏc và kiến thức liờn hệ thực tiễn để nghiờn cứu vấn đề thực tế.

Cõu 2: Mức độ tớch hợp kiến thức liờn mụn trong quỏ trỡnh học để nghiờn

cứu vấn đề thực tế.

Học sinh chọn mức độ “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức của cỏc mụn học khỏc để nghiờn cứu vấn đề thực tế chiếm tỉ lệ cao nhất (152/248 HS chiếm 61,3% ). Bờn cạnh đú, vẫn cú 81/248 chọn “khụng bao giờ” sử dụng kiến thức của cỏc mụn học khỏc để nghiờn cứu vấn đề thực tế.

Cõu 3: Thỏi độ giải quyết vấn đề liờn quan đến thực tiễn.

Ở cõu hỏi này 178/248 HS chọn thỏi độ “Tớch cực, chủ động”. Điều này cho thấy cỏc em khụng chỉ thớch học mà rất hào hứng với việc dạy học tớch hợp gắn với thực tiễn cuộc sống.

Cõu 4: Khả năng giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến thực tiễn.

Cú 189/248 HS chọn “thường xuyờn” điều này cho thấy những vấn đề giỏo viờn đưa ra vừa sức với học sinh, thu hỳt sự tỡm tũi của học sinh.

Cõu 5: Mong muốn được học trong giờ dạy học tớch hợp.

Cú 235/248 HS chọn “cú”, điều này chứng tỏ học sinh rất muốn việc học mụn hoỏ gắn liền với cỏc mụn học khỏc và gắn với thực tế cuộc sống hơn.

Từ kết quả khảo sỏt ở trờn cho thấy với đại đa số GV thỡ dạy học tớch hợp vẫn cũn mới mẻ và khú khăn. Hầu hết giỏo viờn và học sinh đều cú mong muốn được tiếp cận với dạy học tớch hợp nhưng sự tiếp cận chưa hiệu quả. Vấn đề đặt ra đú là làm thế nào để việc dạy học tớch hợp thực sự đi vào dạy học húa học theo đỳng cỏch. Đú là vấn đề mà đội ngũ giỏo viờn dạy bộ mụn húa học và cỏc cấp quản lý cần phải trăn trở để cú hướng bổ sung vào quỏ trỡnh giảng dạy, làm phỏt triển sự nghiệp trồng người.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 của luận văn đó trỡnh bày những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của dạy học tớch hợp bao gồm: Vấn đề đổi mới giỏo dục phổ thụng sau năm 2015 ở Việt Nam, cỏc biểu hiện và phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ NL HT, khỏi niệm DHTH và chủ đề DHTH, cỏc phương phỏp dạy học thường dựng trong DHTH. Chương 1 cũng đưa ra kết quả điều tra thực trạng DHTH ở một số trường THPT của thành phố Hà Nội. DHTH là một xu hướng dạy học nhằm phỏt triển năng lực người học. Vỡ vậy, nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về DHTH là vụ cựng cần thiết vỡ nú là cơ sở cho cỏc nhà Sư phạm Giỏo dục và cỏc GV ỏp dụng khi xõy dựng cỏc chủ đề dạy học tớch hợp và tổ chức dạy học tớch hợp.

2. CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG TIẾN TRèNH DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “CACBON-SILIC” TRONG CHƯƠNG TRèNH LỚP 11

2.1. Phõn tớch chương “Cacbon - Silic”

2.1.1. Cấu trỳc, nội dung của chương “Cacbon - Silic”

Nội dung kiến thức trong chương được trỡnh bày theo logic, thể hiện bằng sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học chương III cacbon – silic (hóa học lớp 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)