Hỡnh 3.4 Biểu đồ phõn loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2
11. Cấu trỳc của luận văn
1.4. Một số phương phỏp và kỹ thuật dạy học thường dựng trong DH tớch hợp
1.4.1. Dạy học theo dự ỏn
Theo [3, tr. 160-167]:
a. Khỏi niệm d ỏn: Thuật ngữ DA trong tiếng Anh là “Project”, cú nguồn gốc từ tiếng La tinh và ngày nay được hiểu theo nghĩa phổ thụng là một đề ỏn, một dự thảo hay một kế hoạch. Dự ỏn là một dự định, một kế hoạch cần được thực hiện trong điều kiện thời gian, phương tiện tài chớnh, nhõn lực, vật lực xỏc định nhằm đạt được mục đớch đó đề ra.
b. Khỏi niệm d y h c theo d ỏn: Khỏi niệm Project được sử dụng trong cỏc
trường dạy kiến trỳc-xõy dựng ở í từ cuối thế kỷ 16. Từ đú tư tưởng dạy học theo DA lan sang Phỏp cũng như một số nước chõu Âu khỏc và Mỹ, trước hết là trong cỏc trường đại học và chuyờn nghiệp. Đầu thế kỷ 20 cỏc nhà sư phạm Mỹ đó xõy dựng cơ sơ lý luận cho phương phỏp DA (The Project Method) và coi đú là PPDH quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy HS làm trung tõm. Hiện nay phương phỏp DA được sử dụng phổ biến trong cỏc trường phổ thụng và đại học trờn thế giới, đặc biệt ở những nước phỏt triển.
Trong DHDA, người học tự lực thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra cỏc sản phẩm cú thể giới thiệu. Làm việc nhúm là hỡnh thức làm việc cơ bản của DHDA.
c. Đặ m của d y h c theo d ỏn
- Định hướng thực tiễn: chủ đề của dự ỏn xuất phỏt từ những tỡnh huống của thực tiễn xó hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống.
- Cú ý nghĩa thực tiễn xó hội: cỏc dự ỏn học tập gúp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xó hội.
- Định hướng hứng thỳ người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phự hợp với khả năng và hứng thỳ cỏ nhõn.
- Tớnh phức hợp: nội dung dự ỏn cú sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc mụn học khỏc nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tớnh phức hợp.
- Định hướng hành động: trong quỏ trỡnh thực hiện DA cú sự kết hợp giữa nghiờn cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành.
- Tớnh tự lực cao của người học: trong DHDA, người học cần tham gia tớch cực và tự lực vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học. Điều đú cũng đũi hỏi và khuyến khớch tớnh trỏch nhiệm, sự sỏng tạo của người học.
- Cộng tỏc làm việc: cỏc dự ỏn học tập thường được thực hiện theo nhúm, trong đú cú sự cộng tỏc làm việc và sự phõn cụng cụng việc giữa cỏc thành viờn trong nhúm.
- Định hướng sản phẩm: trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, cỏc sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự ỏn khụng giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường hợp cỏc dự ỏn học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành.
d. Bộ cõu hỏ ng
Bộ cõu hỏi định hướng giỳp học sinh kết nối những khỏi niệm cơ bản trong cựng một mụn học hoặc giữa cỏc mụn học với nhau. Cỏc cõu hỏi này tạo điều kiện để định hướng việc học tập của học sinh thụng qua cỏc vấn đề kớch thớch tư duy.
Cỏc cõu hỏi định hướng giỳp gắn cỏc mục tiờu của dự ỏn với cỏc mục tiờu học tập và chuẩn của chương trỡnh Bộ cõu hỏi định hướng bao gồm:
- Cõu hỏi khỏi quỏt: cõu hỏi khỏi quỏt là những cõu hỏi mở, cú phạm vi rộng, kớch thớch sự khỏm phỏ, nhắm đến những khỏi niệm lớn và lõu dài, đũi hỏi cỏc kỹ năng tư duy bậc cao và thường cú tớnh chất liờn mụn.
- Cõu hỏi bài học: cõu hỏi bài học là những cõu hỏi mở cú liờn hệ trực tiếp với DA hoặc bài học cụ thể, đũi hỏi cỏc kỹ năng tư duy bậc cao, giỳp học sinh tự xõy dựng cõu trả lời và hiểu biết của bản thõn từ thụng tin mà chớnh cỏc em thu thập được.
- Cõu hỏi nội dung: cõu hỏi nội dung là những cõu hỏi đúng cú cỏc cõu trả lời “đỳng” được xỏc định rừ ràng, trực tiếp hỗ trợ việc dạy và học cỏc kiến thức cụ thể,
thường cú liờn quan đến cỏc định nghĩa hoặc yờu cầu nhớ lại thụng tin (như cỏc cõu hỏi kiểm tra thụng thường).
e. Tiến trỡnh d y h c theo d ỏn
Dựa trờn cấu trỳc của tiến trỡnh phương phỏp, người ta cú thể chia tiến trỡnh của DHDA làm nhiều giai đoạn khỏc nhau. Sau đõy chỳng tụi xin trỡnh bày một cỏch phõn chia cỏc giai đoạn của dạy hoc theo dự ỏn theo 5 giai đoạn.
1) Xỏc định mục tiờu (khởi động): GV và HS cựng nhau đề xuất ý tưởng, xỏc định chủ đề và mục tiờu của dự ỏn.
2) Xõy dựng kế hoạch: trong giai đoạn này HS với sự hướng dẫn của GV xõy dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự ỏn. Trong việc xõy dựng kế hoạch cần xỏc định những cụng việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phớ, phương phỏp tiến hành và phõn cụng cụng việc trong nhúm.
3) Thực hiện dự ỏn: cỏc thành viờn thực hiện cụng việc theo kế hoạch đó đề ra cho nhúm và cỏ nhõn. Trong giai đoạn này HS thực hiện cỏc hoạt động trớ tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tỏc động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quỏ trỡnh đú sản phẩm của dự ỏn và thụng tin mới được tạo ra.
4) Trỡnh bày sản phẩm dự ỏn: kết quả thực hiện dự ỏn cú thể được viết dưới dạng thu hoạch, bỏo cỏo, bài bỏo... Trong nhiều dự ỏn cỏc sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành, cũng cú thể là những hành động phi vật chất. Sản phẩm của dự ỏn cú thể được trỡnh bày giữa cỏc nhúm HS, cú thể được giới thiệu trong nhà trường, hay ngồi xó hội.
5) Đỏnh giỏ dự ỏn: GV và HS đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện cỏc dự ỏn tiếp theo.
Việc phõn chia cỏc giai đoạn trờn đõy chỉ mang tớnh chất tương đối. Trong thực tế chỳng cú thể xen kẽ và thõm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cả cỏc giai đoạn của dự ỏn.