Từ hành động đó của Vân Tiên, ta hiểu được quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình

Một phần của tài liệu Ôn tập văn 9 (để in cho HS) (1) T (Trang 31 - 32)

Chiểu: phải có tài trí phi thường để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vơ tư đem lại điều tốt đẹp cho mọi người; người anh hùng phải là người hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ cơng bằng

Câu 6. Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”?

- Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động, lời nói, thể hiện được tính cách, bản chất nhân vật: Vân Tiên chính trực, dũng cảm xả thân vì nghĩa; Nguyệt Nga đoan trang, trân trọng ân nghĩa.

- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc bình dị, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.

+ Ngơn ngữ trần thuật ngắn gọn, thiên về kể hành động, ít miêu tả, câu thơ sử dụng nhiều động từ chỉ hành động nhanh, mạnh (bẻ cây, xông vô, phủ vây bịt bùng, tả đột

hữu xung, vỡ tan…)

+ Ngôn ngữ nhân vật Vân Tiên giản dị, mộc mạc, bộc lộ tính cách cương trực, mạnh mẽ.

+ Ngôn ngữ nhân vật Nguyệt Nga ý nhị, lễ độ mà chân thành.

+ Ngôn ngữ tác phẩm đậm chất Nam Bộ, gần với lời nói thường ngày.

Câu 7. Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, ta thấy nhà thơ đã gửi gắm quan niệm về người anh hùng thông qua nhân vật Lục Vân Tiên. Hãy viết một đoạn văn (một trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về người anh hùng trong thời đại ngày nay.

- Giải thích khái niệm người anh hùng: là người thấy hoạn nạn sẵn sàng cứu giúp vô tư

đem lại điều tốt đẹp cho mọi người; người anh hùng phải là người hành động vì chính nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ cơng bằng.

- Chỉ ra các biểu hiện: bênh vực, che chở cho những người yếu đuối, khơng có khả

năng tự vệ (cứu người bị nạn trong trường hợp nguy cấp: đuối nước, hỏa hoạn, bị tấn công…); dám đứng lên bảo vệ lẽ cơng bằng, quyền lợi chính đáng của mọi người, của tập thể, của một cá nhân đang bị xâm phạm…; đấu tranh chống lại những cái xấu xa, tội lỗi, những hiện tượng tiêu cực (đấu tranh chống tội phạm, tham ơ, lãng phí…)

- Ý nghĩa: ln được mọi người yêu mến, tôn trọng, khâm phục; mang lại niềm vui,

hạnh phúc cho con người; làm cho đất nước phát triển và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn…

-Bàn luận nâng cao: Bên cạnh đó, vẫn có những kẻ hèn nhát, không dám đấu tranh

chống lại những hiện tượng tiêu cực vì sợ trả thù, sợ ảnh hưởng đến quyền lợi của bản thân…=> làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội…

- Biện pháp phát huy: Giáo dục lối sống lành mạnh, tinh thần dũng cảm; biểu dương

những tấm gương, những việc làm cao thượng vì lợi ích của cộng đồng, của con người…

- Liên hệ bản thân: cần rèn luyện tinh thần vượt khó vươn lên, tích cực đấu tranh với

những thói quen xấu của bản thân, biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương mọi người, dám nhận và sửa chữa những lỗi lầm của mình…

Bài 1 ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Ôn tập văn 9 (để in cho HS) (1) T (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w