Em rút ra được bài học gì từ câu nói: “Chính là chiếc bát sành hơm trước, cha cho nó

Một phần của tài liệu Ôn tập văn 9 (để in cho HS) (1) T (Trang 116 - 117)

- Tạo tình huống truyện: Chiến tranh là gắn liền với xa cách li tán, với những cảnh ngộ

4. Em rút ra được bài học gì từ câu nói: “Chính là chiếc bát sành hơm trước, cha cho nó

vào lị nung, cho thêm sắt nữa, rồi đúc, thế là nó trở thành chiếc bát sắt này đó con”?

ĐỀ SỐ 92

Đọc đoạn văn sau và làm theo các yêu cầu bên dưới:

Hơm đó, trên xe bt có một người đàn ơng cao tuổi. Ơng lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hơng, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn khơng thấy tiền để mua vé. Ơng ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Cịn cơ gái thì lẳng lặng mỉm cười.

(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

a. Vì sao cơ học sinh đã len lén nhét tờ 5000 đồng vào túi quần của ông già mà không đưa trực tiếp cho ơng?

b. Câu: “Cịn cơ gái thì lẳng lặng mỉm cười” giúp em hiểu thêm điều gì về cơ học sinh? c. Suy nghĩ của em về “người tử tế” được gợi lên qua câu chuyện trên. Trình bày khoảng 5-7 dòng.

ĐỀ SỐ 93Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người

lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, khơng khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lịng và tức giận, thơi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát. (2) Trong từ Hán Việt, nguy cơ bao gồm nguy và cơ. Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity). Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.

(Trích Tư duy tích cực, Theo Tony Buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ, 2016)

Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản trên.

Câu 2: Tìm trong văn bản 02 biểu hiện của người có thái độ sống tích cực, lạc quan. Câu 3: Tìm thuật ngữ trong cụm từ in đậm ở đoạn (1) và cho biết thuật ngữ đó thuộc

Câu 4: Từ in đậm trong đoạn văn (2) được sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Nếu là nghĩa chuyển thì được chuyển theo phương thức nào?

Câu 5: Hãy chỉ ra và cho biết giá trị của một biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn (1) Câu 6: Em hãy giải thích và nêu nhận xét của bản thân về câu: Đối với người có tư duy

tích cực, “nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity)

ĐỀ SỐ 94

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“…hạnh phúc bình thường và giản dị lắm là tiếng xe về mỗi chiều của bố

cả nhà quây quần trong căn phòng nhỏ chị xới cơm đầy bắt phải ăn no

hạnh phúc là khi đêm về khơng có tiếng mẹ ho là ngọn đèn soi tương lai em sáng

là điểm 10 mỗi khi lên bảng là ánh mắt một người lạ như quen hạnh phúc là khi mình có 1 cái tên …”

(Trích “Hạnh phúc” – Thanh Huyền)

Một phần của tài liệu Ôn tập văn 9 (để in cho HS) (1) T (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w