Câu đầu: Quang cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền với mặt trờ

Một phần của tài liệu Ôn tập văn 9 (để in cho HS) (1) T (Trang 40 - 43)

- Từ trong bom đạn hiểm nguy, tiểu đội xe không kính đã được hình thành và gắn bó vớ

2 câu đầu: Quang cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền với mặt trờ

- Hình ảnh “Câu hát căng buồm với gió khơi” lặp lại như một điệp khúc (thay từ “với”) →niềm vui, sự phấn khởi trước thành quả lao động gửi vào câu hát tạo sức mạnh cùng gió căng buồm cho thuyền trở về

- Từ “hát” → lặp đi lặp lại như một điệp khúc của một bài ca lao động. Chữ “hát” xuất hiện bốn lần trong bài thơ, đem lại âm điệu tươi vui khỏe khoắn của một khúc ca lao động đầy hào hứng, say mê. Nếu như tiếng hát lúc trước thể hiện niềm vui khi lao động

thì tiếng hát sau lại thể hiện sự phấn khởi vì kết quả lao động sau một đêm làm việc hăng say.

- Hình ảnh hốn dụ, nhân hóa, nói q “Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời” kĩ vĩ và tráng lệ → đoàn thuyền trở về trong tư thế hào hùng: “chạy đua” thể hiện khí thế mạnh mẽ, sức lực vẫn dồi dào của người lao động

=> Cuộc chạy đua kì thú giữa con người với thiên nhiên. 2 câu cuối: Kết quả cuộc chạy đua

- Hình ảnh sóng đơi“mặt trời đội biển / mắt cá huy hoàng” → khi mặt trời đội biển nhơ lên, đồn thuyền đã về bến, cá đã phơi đầy trên bãi → đồn thuyền đã về đích trước. - “ mắt cá huy hồng mn dặm phơi” → ánh mặt trời phản chiếu lấp lánh trong hàng triệu mắt cá, điểm tô cho thành quả lao động thêm rực rỡ.

- Hình ảnh mặt trời, đồn thuyền, câu hát vừa mở đầu, vừa khép lại bài thơ → kết cấu đầu cuối tương ứng

→ hoàn chỉnh một vịng quay của vũ trụ, một hành trình ra khơi đánh cá

→ tạo sắc màu, âm hưởng mới: mặt trời của bình minh báo hiệu sự sống sinh sôi nảy nở, mở ra niềm tin về tương lai tươi sáng của cuộc sống mới.

=>Trong cuộc chạy đua, đoàn thuyền đầy ắp cá đã về đích trước trong niềm vui

phơi phới. Ý thơ phảng phất khơng khí thần thoại, anh hùng ca, diễn tả sự chiến thắng của con người trước thiên nhiên, biển trời

* Chốt toàn đoạn: Bài ca lao động khép lại thật hùng tráng với cảnh đoàn thuyền đánh cá chiến thắng trở về trong bình minh rực rỡ, tráng lệ.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài tập 1. Mở đầu một sáng tác, một nhà thơ viết:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu:

Câu hát căng buồm với gió khơi... ...Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

1. Những câu thơ trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày về tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ?

2. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ?

3. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”

4. Chép lại chính xác hai câu thơ liên tiếp trong bài thơ trên thể hiện rõ nhất lòng biết ơn của con người với biển cả quê hương.

5. Viết một đoạn văn (12 câu, diễn dịch, có sử dụng 1 phép thế để liên kết và 1 câu cảm thán) làm nổi bật cảnh đồn thuyền trở về trong buổi bình minh ở khổ thơ trên.

Bài tập 2:

1. Trong bài thơ “Cành phong lan bể”, Chế Lan Viên có viết: “Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về”… Ở bài “Đoàn thuyền đánh cá”, Huy Cận cũng có một câu thơ giàu hình

ảnh tương tự. Hãy chép chính xác khổ thơ đó theo văn bản trong Ngữ văn 9 và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

2. Con cá song và ngọn đuốc là những sự vật vốn rất xa nhau trong thực tế nhưng nhà thơ Huy Cận lại có một sự liên tưởng gần gũi. Vì sao vậy? Câu thơ của ơng giúp người đọc hiểu thêm những gì về thiên nhiên và tài quan sát của nhà thơ?

3. Dưới đây là câu chủ đề cho một đoạn văn trình bày cảm nhận về khổ thơ đã chép ở câu (1): Chỉ với bốn câu thơ, Huy Cận đã cho ta thấy một bức tranh kì thú về sự giàu có

và đẹp đẽ của biển cả quê hương.

Hãy sử dụng câu chủ đề trên để viết một đoạn văn (12 câu, diễn dịch, có 1 câu ghép và 1 thành phần tình thái).

Bài tập 3: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có nhiều từ “hát”, cả bài thơ

cũng vang lên rộn ràng như một khúc ca.

1. Đó là khúc ca gì? Hãy chép lại những câu thơ có từ “hát” trong bài.

2. Những câu thơ vừa chép miêu tả khúc hát của ai? Khúc hát ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn họ?

3. Viết một đoạn văn (8-10 câu, TPH) phân tích khổ 2 của bài thơ để thấy khúc hát ra khơi của người lao động vang lên thật hào sảng, say mê.

Bài tập 4: Trong khổ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá”, nhà thơ Huy Cận đã viết: “Câu

hát căng buồm cùng gió khơi”

1. Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên.

2. Viết 1 đoạn văn (12 câu, diễn dịch, có 1 câu ghép) phân tích khổ thơ vừa chép.

3. Trong bài thơ trên có một câu khác, cũng với hình ảnh, chi tiết được lặp lại gần như nguyên vẹn. Đó là câu thơ nào? Mỗi câu thơ mang ý nghĩa gì? Em hãy nêu tác dụng của việc lặp lại ấy?

Bài tập 5: Cho câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”

1. Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên.

2. Hình ảnh cánh buồm trong khổ thơ vừa chép gợi liên tưởng đến câu thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS? Chép chính xác câu thơ ấy (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm) và chỉ ra sự giống nhau trong cách miêu tả hình ảnh này ở hai bài thơ.

3. Viết 1 đoạn văn (12 câu, quy nạp, có 1 câu cảm thán) phân tích khổ thơ đã chép ở câu (1).

Bài tập 6: Cho câu thơ sau: “Ta hát bài ca gọi cá vào”

1. Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên.

2. Chi ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu cuối khổ thơ và nêu tác dụng.

3. Viết 1 đoạn văn (12 câu, quy nạp, có 1 câu cảm thán) phân tích khổ thơ đã chép ở câu (1).

Bài tập 7: Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” thể hiện sự hài hịa giữa thiên nhiên và con

người lao động. Từ bài thơ và thực tế hiện nay, em có suy nghĩ gì về vai trị của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống của mỗi con người?

Bài 4 BẾP LỬA

Bằng Việt A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Tác giả 1. Tác giả

- Bằng Việt (tên thật là Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê ở Hà Tây - Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

- Thơ ông trong trẻo, mượt mà; thường gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ và ước mơ của tuổi trẻ

2. Tác phẩm

Một phần của tài liệu Ôn tập văn 9 (để in cho HS) (1) T (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w