với văn xuôi + giọng điệu thản nhiên (hai câu đầu)
- Điệp ngữ “bom” + những động từ mạnh “giật”,“rung” sự dữ dội, khốc liệt của
chiến tranh ngày càng gia tăng.
“ Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn
Khơng có mui xe, thùng xe có xước”
- Điệp ngữ “khơng có” + nghệ thuật liệt kê miêu tả hình ảnh những chiếc xe ngày càng méo mó, biến dạng, trần trụi hơn và những gian khổ, khó khăn của người lính phải trải qua ngày càng chồng chất.
Những chiếc xe khơng kính vốn khơng hiếm trong chiến tranh nhưng phải có một hồn
thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ.
a. Tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm
- Đảo ngữ “ung dung” với nhịp thơ 2/2/2 → tư thế hiên ngang, tinh thần vững vàng, tự tin và bình thản.
- Họ đã biến những nguy hiểm trở ngại trên đường thành niềm vui khi được tiếp xúc trực tiếp với khơng gian bên ngồi qua ơ cửa kính vỡ.
+ Niềm vui ấy được miêu tả chân thực đến từng chi tiết qua những hình ảnh nhân hóa, so sánh và điệp ngữ (Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng….Như sa như ùa vào buồng lái.) + Khơng cịn kính chắn gió, xe lại chạy với tốc độ nhanh → người lính phải đối mặt với bao khó khăn: “gió vào xoa mắt đắng”, “cánh chim” như sa, như ùa… vào buồng lái. Đó là những ấn tượng thực nhưng qua cách cảm nhận của họ đã trở thành những hình ảnh lãng mạn.
+ Điệp ngữ “nhìn”→ một niềm sảng khối bất tận.
+ Tư thế “nhìn thẳng”→ khơng chỉ là nhìn về phía trước mà cịn là nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh, không run sợ, né tránh. Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe vun vút chạy trên đường.
b. Tinh thần lạc quan, coi thường hiểm nguy
- Trên con đường chi viện cho miền Nam, người lính trải qua nhiều gian khổ:“bụi phun tóc trắng như người già”, rồi “mưa tn mưa xối như ngồi trời”…
- Mặc dù vậy, họ chấp nhận thử thách như một điều tất yếu: “chưa cần rửa”, “chưa cần
thay... ”
- Cấu trúc lặp “Khơng có … ừ thì…”, “Khơng có … chưa cần…”: giống như lời nói thường ngày nhưng cũng rất cứng cỏi → Sự bình thản của họ đã đạt đến mức vơ tư với thái độ “phớt tỉnh”cũng rất trẻ trung.
- Chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”=>Niềm vui và tiếng cười của những người lính trẻ sơi nổi, tinh nghịch cứ vút lên trên những gian khổ khắc nghiệt của chiến tranh.
- Câu thơ với sáu thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung, lạc quan.
c. Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết