Cỏc đới cấu trỳc và hệ thống đứt góy chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 27 - 30)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

1.2.3. Cỏc đới cấu trỳc và hệ thống đứt góy chớnh

Vựng lục địa ven biển và biển ven bờ RG - VTnằm trong ba đới cấu trỳc: Phỳ Quốc, Hà Tiờn và Cần Thơ. Trong đú đới Cần Thơ đƣợc chia ra làm 3 phụ đới; phạm vi vựng nghiờn cứu chỉ nằm trong hai phụ đới: Bến Tre và Cà Mau.

Từ độ sõu 20m nƣớc trở ra, một diện tớch nhỏ nằm về phớa ĐB vựng nghiờn cứu thuộc bồn rift Kainozoi sớm Cửu Long. Và một diện tớch nằm ở phớa Đụng Nam vựng nghiờn cứu thuộc địa lũy Cụn Sơn.

Cỏc hệ thống đứt góy

Trong vựng nghiờn cứu cú ba hệ thống đứt góy chớnh:

1.2.3.a. Hệ thống đứt góy phƣơng kinh tuyến: gồm 2 đứt góy chớnh là đứt góy Tõy Nam Du (F1) và đứt góy Rạch Giỏ-Năm Căn (F2).

Đứt góy Tõy Nam Du (F1):Đứt góy này là ranh giới giữa hai đới Hà Tiờn và

đới Phỳ Quốc, kộo dài 30 km từ phớa Đụng Phỳ Quốc, Tõy Hũn Chuối-Hũn Khoai. Độ sõu ảnh hƣởng của đứt góy tới 50 km, gúc cắm về phớa Tõy với độ dốc 40 – 50o

. Theo những tài liệu hiện cú, đứt góy Tõy Nam Du hoạt động rừ nột trong Mesozoi muộn, Kainozoi muộn. Đõy là ranh giới phớa Đụng của hai bồn trầm tớch: Cardamon vào Jura muộn-Creta và Phỳ Quốc vào Miocen. Đứt góy cũn hoạt động vào Pliocen để lại đới dập vỡ, cà nỏt nứt nẻ phƣơng kinh tuyến, ỏ kinh tuyến cắt qua cỏc thành tạo Miocen ở Phỳ Quốc và vỡ thế phần Đụng đảo Phỳ Quốc đƣợc nõng lờn tạo thành đơn nghiờng trầm tớch Miocen ở Phỳ Quốc.

Đứt góy Rạch Giỏ-Năm Căn (F2): Đứt góy Rạch Giỏ-Năm Căn kộo dài gần 350 km theo hƣớng Bắc Nam từ Tõn Chõu- Rạch Giỏ-U Minh-Năm Căn đến phớa Đụng đảo Hũn Khoai thỡ gặp đứt góy Hũn Khoai-Cà Nỏ. Chiều rộng ảnh hƣởng tới 25km và cú độ sõu tới 60km đõy là ranh giới giữa đới Hà Tiờn và đới Cần Thơ. Trờn bề mặt địa hỡnh hiện đại đứt góy đƣợc thể hiện rừ là tạo nờn đƣờng bờ biển thẳng theo phƣơng BN từ Rạch Giỏ đến Cà Mau. Theo tài liệu trọng lực mặt đứt góy cắm về phớa Đụng với gúc cắm 40-50o

ở độ sõu dƣới 30km. Trờn độ sõu 30km mặt đứt góy dốc dần và đạt tới 70-80o

ở độ sõu 0-500m. Cự ly dịch chuyển đứng của cỏc cỏnh trong trầm tớch Kanozoi muộn đạt tới 300-400m. Đõy là một đới đứt góy gồm nhiều đứt góy dạng bậc. Đứt góy Rạch Giỏ-Năm Căn cựng với đứt góy Tõy Nam Du cú thể là đới đứt góy hoạt động vào Jura muộn-Kainozoi trờn đới khõu cổ Mesozoi sớm. Di chỉ đới khõu Mesozoi sớm đƣợc phỏt hiện ở đảo Hũn Chuối.

1.2.3.b. Hệ thống đứt góy phƣơng Tõy Bắc-Đụng Nam.

Trong vựng nghiờn cứu hệ thống đứt góy phƣơng Tõy Bắc-Đụng Nam gồm 3 đứt góy chớnh và một số đứt góy nhỏ. Ba đứt góy chớnh là: đứt góy Hà Tiờn-Gành Hào (F3), đứt góy Sụng Hậu (F4) và đứt góy Vàm Cỏ Đụng-Sụng Sài Gũn (F5).

Đứt góy Hà Tiờn-Gành Hào (F3): kộo dài trờn 250 km từ Hà Tiờn qua Hũn Tre vào đất liền khu vực Vĩnh Thuận-Giỏ Rai qua ĐB cửa Gành Hào ra biển. Theo tài liệu khoan sõu ở đồng bằng Sụng Cửu Long cho thấy đứt góy này là đứt góy thuận, cú cỏnh Đụng Bắc sụt xuống, cỏnh Tõy Nam nõng lờn với cự ly dịch chuyển đứng là 100-200m (so sỏnh bề dày tƣớng trầm tớch Kainozoi muộn ở 2 cỏnh). Tài liệu trọng lực cho thấy độ sõu ảnh hƣởng của đứt góy tới 30 km, hƣớng cắm Đụng Bắc với gúc dốc 60-70o

. Dọc theo cỏnh Đụng Bắc đứt góy cú biểu hiện 5 điểm nƣớc khoỏng cú nhiệt độ từ 36o

C đến 39o

C, nhƣng chƣa thấy biểu hiện của động đất dọc theo đứt góy. Nhƣ vậy đứt góy Hà Tiờn-Gành Hào ở hai phớa Tõy Bắc và Đụng Nam nằm trong diện tớch vựng nghiờn cứu thuộc biển nụng ven bờ, phần giữa đứt góy nằm trong đất liền.

Đứt góy Sụng Hậu (F4): kộo dài trờn 1000 km theo hƣớng Tõy Bắc-Đụng

Nam từ Răng Gua qua Nompờnh vào đất liền Việt Nam dọc theo sụng Hậu qua cửa Trần Đề ra biển đến Đụng Nam Cụn Đảo. Trong phạm vi vựng nghiờn cứu đứt góy Sụng Hậu đúng vai trũ là ranh giới giữa hai phụ đới Cà Mau và Bến Tre ở khu vực ven bờ và ranh giới giữa địa lũy Cụn Sơn và bồn rift Kainozoi sớm Cửu Long ở ngoài khơi.Theo tài liệu trọng lực, độ sõu ảnh hƣởng hƣớng của đứt góy đạt tới 50- 60 km, cắm về Đụng Bắc gúc cắm 75-80o. Dọc theo đứt góy cú biểu hiện nƣớc núng, nƣớc khoỏng cú nhiệt độ từ 31-37,5oC ở khu vực Cỏi Vồn, Cầu Kố và Mỹ Thới. Biểu hiện động đất dọc theo đứt góy cú magnitude nhỏ hơn 5,0. Theo cỏc tài liệu hiện cú, trầm tớch Kainozoi dọc theo đứt góy bị sụt vừng mạnh ở cỏnh Đụng Bắc, cự ly dịch chuyển đứng của đứt góy lớn hơn 1000m. Ở trũng Trà Cỳ đỏy Kainozoi cú độ sõu trờn 2000m, nhƣng ở Phụng Hiệp (thuộc cỏnh Tõy Nam) độ sõu đỏy Kainozoi chỉ khoảng gần 1000m.

Đứt góy Vàm Cỏ Đụng - sụng Sài Gũn (F5): kộo dài gần 285 km cú quy mụ

ảnh hƣởng theo chiều rộng tới 50 km. Đứt góy này đúng vai trũ phõn đới cấu trỳc giữa đới Đà Lạt và đới Cần Thơ. Trong đất liền là một đới đứt góy gồm 3 đứt góy chớnh: Vàm Cỏ Đụng-Sụng Sài Gũn và Bến Cỏt-Phỳ Mỹ; chỳng chạy dọc theo thung lũng Sụng Vàm Cỏ Đụng, Sụng Sài Gũn và Sụng Đồng Nai tạo nờn địa hỡnh dạng bậc hiện đại theo xu thế thấp dần từ Đụng Bắc về Tõy Nam. Ở ngoài khơi Vũng Tàu đứt góy này gặp hệ thống đứt góy phƣơng Đụng Bắc-Tõy Nam là đứt góy Hũn Khoai-Cà Nỏ và kết thỳc tại đõy.

- Đứt góy Vàm Cỏ Đụng cú độ sõu ảnh hƣởng tới 30-35 km, mặt trƣợt cắm về Tõy Nam với gúc dốc 70-75o

. Cú biểu hiện nƣớc núng (ở Phỳ Hiệp 60o

C và Tõn Mỹ 30o

C), chƣa cú biểu hiện động đất.

- Đứt góy Sụng Sài Gũn cú độ sõu ảnh hƣởng 20 km, mặt đứt góy cắm về phớa Tõy Nam với gúc dốc 40-50o

. Biểu hiện của đứt góy này ở trờn mặt cũn quan sỏt đƣợc trong cỏc đỏ phun trào, xõm nhập ở khu vực Vũng Tàu bị nứt nẻ mạnh theo phƣơng Tõy Bắc-Đụng Nam cú gúc dốc mặt trƣợt lớn (60-80o

). Gúc dốc của đứt góy thoải dần từ 60-80o

ở trờn mặt và xuống sõu 20 km chỉ cũn 40-45o. Cự ly dịch chuyển đứng của tồn đới đứt góy là ~ 1000m. Theo cỏc tài liệu hiện cú, đứt góy này hoạt động vào Kainozoi muộn là chớnh.

1.2.3.c. Hệ thống đứt góy phƣơng Đụng Bắc-Tõy Nam

Gồm 1 đứt góy lớn là đứt góy Hũn Khoai-Cà Nỏ (hay Minh Hải-Thuận Hải) và hàng loạt cỏc đứt góy nhỏ theo phƣơng này ở khu vực biển Tõy Nam.

Đứt góy Hũn Khoai-Cà Nỏ (F6): là hệ thống đứt góy lớn, kộo dài trờn 750

km theo hƣớng Đụng Bắc-Tõy Nam dọc rỡa trong thềm lục địa Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đúng vai trũ phõn vựng giữa miền cấu trỳc cú vỏ lục địa Nam Việt Nam

và miền cú vỏ chuyển tiếp Tõy Biển Đụng và là ranh giới Tõy Bắc của bồn trũng Rift Kainozoi sớm Cửu Long. Theo tài liệu trọng lực độ sõu ảnh hƣởng của đứt góy tới 60 km và cú gúc cắm về TB với gúc dốc 30-40o. Dọc theo hệ thống đứt góy này cú liờn quan đến hoạt động động đất, đạt manitude 5,1-5,5 độ Richter. Ở biển Vũng Tàu năm 2002 cú động đất xảy ra liờn quan đến hệ thống đứt góy phƣơng Đụng Bắc-Tõy Nam.

Ngồi đứt góy Hũn Khoai-Cà Nỏ, trong khu vực nghiờn cứu cũn một số đứt góy cú quy mụ nhỏ, phạm vi ảnh hƣởng khụng lớn cũng cú phƣơng Đụng Bắc-Tõy Nam hoạt động ở ngoài khơi vựng biển Rạch Giỏ-Kiờn Giang cũng đó đƣợc phỏt hiện qua tài liệu địa chấn nụng phõn giải cao do Đoàn Địa vật lý biển và Liờn đoàn Địa chất biển phỏt hiện đƣợc trong cỏc đợt khảo sỏt biển ở khu vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)