Cacbon hữu cơ trong trầm tớch (Chc)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 87 - 88)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

4.3.6. Cacbon hữu cơ trong trầm tớch (Chc)

Nguồn cung cấp Chc cho trầm tớch biển nụng ven bờ chủ yếu là thực vật ngập mặn, sinh vật biển, sụng và nhiều sản phẩm hữu cơ nguồn gốc nhõn sinh và tự nhiờn từ lục địa đƣa ra. Tuỳ theo điều kiện tớch tụ, lƣợng Chc tham gia vào quỏ trỡnh trầm tớch sẽ thay đổi. Khi tham gia vào thành phần trầm tớch, Chc đúng vai trũ quan trọng đối với mụi trƣờng địa hoỏ trầm tớch. Cỏc phản ứng hoỏ học xảy ra trong trầm tớch đều cú liờn quan đến vật chất hữu cơ. Đặc biệt trong mụi trƣờng khử yếm khớ (cú lƣợng Chc cao), vật chất hữu cơ sẽ tham gia khử ion hoỏ trị cao về dạng ion hoỏ trị thấp, thành hợp chất mới di chuyển và làm biến đổi thành phần húa học bờn trong trầm tớch [9,10]

Cacbon hữu cơ trong trầm tớch tầng mặt.

Đặc điểm phõn bố Chc trong trầm tớch tầng mặt (hỡnh 4.25) và hàm lƣợng trung bỡnh của từng khu vực từ Rạch Giỏ đến Vũng Tàu (bảng 4.6) thể hiện sự biến đổi cú quy luật và liờn quan đến thành phần độ hạt của trầm tớch, đến nguồn cung cấp vật liệu hữu cơ từ lục địa.

Bảng 4.6. Tham số thống kờ của Chc (%) trong trầm tớch cỏc khu vực thuộc vựng nghiờn cứu.

Vựng Khu vực Số

mẫu Xmax Xmin Xtb S V (%)

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 1,24 0,13 0,692 0,269 38,823 An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 1,89 0,13 0,772 0,342 44,358 Chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 1,6 0,1 0,845 0,346 40,904 Cà Mau-Bồ Đề 81 1,49 0,15 0,692 0,261 37,650 Bồ Đề-Gành Hào 63 0,97 0,25 0,552 0,205 37,195 Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 65 1,73 0,1 0,567 0,340 60,061 Súc Trăng-Vũng Tàu 225 9,98 0,12 1,012 0,766 75,696 Toàn vựng Rạch Giỏ-Vũng Tàu 656 9,98 0,1 0,733 0,361 47,812

Trầm tớch vựng nghiờn cứu cú hàm lƣợng Chc dao động từ 0,1-9,98%. Phõn bố Chc cú sự phõn dị rất rừ giữa ĐVB và ĐNK. Trầm tớch ĐVB thƣờng cú hàm lƣợng Chc > 0,5%. Đõy là nơi tập trung trầm tớch hạt mịn cú thành phần bột sột là chủ yếu. Trầm tớch hiện đại tiếp nhận một lƣợng lớn bựn bó hữu cơ từ thực vật ngập mặn (vựng nghiờn cứu cú diện tớch rừng ngập mặn lớn nhất cả nƣớc). Với thành phần hạt thụ là chủ yếu, trầm tớch ở ĐNK cú Chc thấp (<0,5%).

Mức độ biến đổi Chc ở mỗi khu vực rất khỏc nhau: ở vựng biển Đụng, Chc cú giỏ trị cao nhất (XTb>1%) với nhiều điểm hàm lƣợng trờn 2% (B20341, B20343, T20262). Đõy là mụi trƣờng đang bị xỏo động mạnh, và liờn tục đƣợc cung cấp vật liệu hữu cơ, lƣợng Chc tham gia vào quỏ trỡnh khử ớt. Mặc dự cú nguồn cung cấp Chc rất dồi dào từ rừng ngập mặn, từ cỏc hoạt động nhõn sinh nhƣng ở ĐNK vựng biển Đụng Chc cú giỏ trị rất thấp (gần bằng 0). Điều này cho thấy quỏ trỡnh tớch tụ Chc gần nhƣ khụng xảy ra do tỏc dụng của cỏc dũng chảy ven bờ đƣa vật liệu trầm tớch hạt mịn cựng vật liệu hữu cơ chuyển về phớa Tõy Nam.

Ở vựng biển chuyển tiếp, Chc cú giỏ trị thấp hơn, giỏ trị cao nhất là 1,5%. Cú thể một phần Chc đó tham gia vào quỏ trỡnh khử SO42-

từ nƣớc biển để tạo thành cỏc dạng sulfua tớch tụ trong trầm tớch.

Hàm lƣợng Chc trong trầm tớch vựng biển Tõy thấp (giỏ trị cực đại=1,2- 1,3%), trung bỡnh <0,7%. Trầm tớch hạt mịn ở đõy cú màu xỏm xanh, xỏm sẫm đặc trƣng cho mụi trƣờng yếm khớ, cú thể một phần Chc đó tiờu hao trong quỏ trỡnh khử và làm giảm hàm lƣợng của nú trong trầm tớch.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)