Thành phần khoỏng vật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 78 - 81)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

4.2.4. Thành phần khoỏng vật

4.2.4.1. Thành phần hạt vụn cơ học

Thạch anh: Hàm lƣợng thạch anh trong trầm tớch tầng mặt vựng biển nghiờn

cứu thay đổi từ 10 đến 95% (hỡnh 4.5). Thạch anh tập trung cao trong cấp hạt cỏt, bột ớt hơn ở cấp hạt sạn. Theo khụng gian, lƣợng thạch anh tham gia vào thành phần trầm tớch cú sự phõn dị ở ba khu vực: trầm tớch vựng tiền chõu thổ sụng Cửu Long cú hàm lƣợng thạch anh cao cả trong trầm tớch hiện đại khu vực trƣớc cửa sụng (50- 90%) và cả ở khu vực ngoài độ sõu 18-20m nƣớc (cú nhiều trƣờng trầm tớch chứa trờn 90% thạch anh). Ở vựng chuyển tiếp từ rỡa chõu thổ sang bỏn đảo hàm lƣợng thạch anh dao động chủ yếu trong khoảng 50-75%; tại đõy xuất hiện một số khu vực hàm lƣợng thạch anh thấp (<50%) ở cỏc cồn ngầm Bạc Liờu, Bảy Hạp cú liờn quan đến cỏc thành tạo cỏt sạn laterit phõn bố trờn bề mặt phong hoỏ sột loang lổ (Q13b

). Theo thời gian thỡ hàm lƣợng thạch anh biến động khỏ phức tạp. Trong trầm tớch hiện đại hàm lƣợng thạch anh ở vựng trƣớc cửa cỏc hệ thống sụng Cửu Long và Đồng Nai thƣờng đạt giỏ trị lớn hơn so với khu vực mũi Cà Mau và Biển Tõy, điều này chứng tỏ nguồn thạch anh chủ yếu đƣợc đƣa ra từ cỏc hệ thống sụng nờu trờn.

Trong trầm tớch di tớch thỡ hàm lƣợng thạch anh tăng cao (75-95%) ở vựng trƣớc cửa cỏc hệ thống sụng Cửu Long, Đồng Nai (gần nguồn vật liệu phự sa cổ) và ở khu vực bắc quần đảo Nam Du (nơi cú nhiều đảo lộ cỏc thành tạo xõm nhập axit đến trung tớnh). Khu vực Gành Hào đến mũi Cà Mau, hàm lƣợng thạch anh thấp hơn (thƣờng tập trung trong khoảng 50-75%) và thấp nhất là ở vựng biển Nam quần đảo Nam Du (<50%).

Felspat: Hàm lƣợng felspat trong trầm tớch vựng nghiờn cứu dao động trong

đến Cà Mau và biển bắc quần đảo Nam Du thƣờng cú giỏ trị lớn hơn (dao động từ 5 đến 25%, trung bỡnh khoảng 15%) so với khu vực Nam quần đảo Nam Du (<10%).

Hàm lƣợng felspat trong trầm tớch hiện đại ở khu vực ven bờ từ Vũng Tàu đến Cà Mau thể hiện rừ tớnh phõn dị thấp dần từ bờ (10-25%) ra khơi (5-10%) và lớn hơn so với cỏc vựng khỏc (5-10%). Trong cỏc trầm tớch di tớch thỡ hàm lƣợng felspat thạch anh đạt giỏ trị cao nhất ở cỏc khu vực từ Vũng Tàu đến trũng ngầm Hậu Giang và Bắc quần đảo Nam Du. Đõy là những nơi gần nguồn cung cấp vật liệu từ sụng hoặc gần cỏc thành tạo đỏ gốc cú hàm lƣợng felspat cao (hỡnh 4.6).

Khoỏng vật nặng: Từ cỏc kết quả phõn tớch thạch học bở rời, định lƣợng khoỏng vật toàn diện trầm tớch bở rời và khoỏng vật trọng sa cho thấy trong vựng nghiờn cứu tồn tại 4 nhúm khoỏng vật nhƣ sau:

- Cỏc khoỏng vật tạo sa khoỏng: ilmenit, zircon, cenotim, anatas và monazit - Cỏc khoỏng vật liờn quan với đỏ magma: turmalin, amphibol., granat - Cỏc khoỏng vật liờn quan với đỏ biến chất: disten, staurolit, silimanit

- Cỏc khoỏng vật tại sinh, đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh tạo đỏ trầm tớch hoặc đồng sinh với trầm tớch, đú là cỏc khoỏng vật pyrit, siderit.

Cỏc khoỏng vật nặng đƣợc phỏt hiện trong trầm tớch cỏt bựn, cỏt, cỏt sạn, cỏt bựn sạn... với hàm lƣợng thấp và thƣờng tập trung cao hơn ở đới bói triều ven biển trƣớc cửa hệ thống sụng Cửu Long, Đồng Nai và cỏc cồn cỏt ngầm ở độ sõu 25-30m nƣớc (Bói cạn Hàm Luụng, Đụng cồn ngầm Bạc Liờu, cồn ngầm Bồ Đề, cồn ngầm Bảy Hạp) (hỡnh 4.7). Một số khoỏng vật nặng trong sa khoỏng biển thƣờng cú cƣờng độ phúng xạ cao đặc biệt là khoỏng vật monazit. Kết quả nghiờn cứu của nhúm tỏc giả thành lập bản đồ “ Dị thƣờng Xạ phổ gamma vựng biển ven bờ Việt Nam” (cú sự tham gia của nghiờn cứu sinh) cho thấy hàm lƣợng cỏc nguyờn tố phúng xạ nhƣ U, Th và tổng cƣờng độ phúng xạ trong trầm tớch vựng thấp. cỏc mức hàm lƣợng này khụng cú tỏc động xấu tới mụi trƣờng. Với lý do trờn NCS khụng đi sõu nghiờn cứu vấn đề này.

Cỏc khoỏng vật thuộc nhúm 2 và 3 tập trung trong cỏc trầm tớch ở đới ven biển từ Vũng Tàu đến cửa Trần Đề, khu vực Tõy Bắc quần đảo Cụn Sơn, quanh khu vực đảo Hũn Khoai và vựng biển Bắc quần đảo Nam Du. Đõy là những khu vực phỏt triển trầm tớch cỏt và gần nguồn cung cấp vật liệu từ sụng hoặc là gần cỏc đảo lộ đỏ gốc (magma, biến chất) (hỡnh 4.16, 4.11).

Cỏc khoỏng vật tại sinh gồm siderit và pyrit. Siderit gặp chủ yếu ở vựng biển Tõy, ở vựng biển ngoài khơi cửa Gành Hào, Trần Đề gặp ớt hơn và thƣờng gần hoặc trựng với vựng cú tầng sột loang lổ lộ trờn đỏy biển. Sự thành tạo của khoỏng vật này chủ yếu do phong hoỏ, phỏ huỷ tầng sột loang lổ tuổi Q13-2

giàu kết vún laterit. Pyrit phõn bố ở vịnh Gành Rỏi, ven biển mũi Cà Mau, vựng biển Tõy Hũn Chuối, ngoài khơi Cửa Hoành Tàu và rải rỏc ở khu vực biển Hũn Rỏi, Nam Du. Diện phõn bố của chỳng gần trựng với cỏc vựng phỏt triển trầm tớch tƣớng đầm lầy, bói triều

lầy chứa than bựn hoặc vũng vịnh ven biển. Đõy là những khu vực mụi trƣờng trầm tớch thuận lợi cho quỏ trỡnh khử sulfat từ nƣớc biển để tạo thành pyrit trong trầm tớch (hỡnh 4.10).

Sạn laterit: Sạn laterit rất phổ biến trong trầm tớch tầng mặt ở vựng biển Tõy (độ sõu 15-30m nƣớc), ớt hơn găp đƣợc ở khu vực ngoài khơi cửa Nhà Mỏt. Sạn laterit thƣờng phõn bố trờn bể mặt trầm tớch sột phong hoỏ loang lổ tuổi Pleistocen muộn, phần muộn (Q13b). Kớch thƣớc cỏc hạt sạn laterit từ một vài mm tới 1-2 cm. Hàm lƣợng cỏt, sạn laterit ở vựng biển Tõy lớn hơn nhiều so với cỏc vựng khỏc (thƣờng đạt trờn 20%, cú khi đến 70%).

4.2.4.2. Thành phần khoỏng vật sột: Thành phần chớnh của khoỏng vật sột trong trầm tớch biển ven bờ gồm 4 khoỏng vật: caolinit, hydromica, clorit và monmorilonit. Tỷ lệ hàm lƣợng, đặc điểm, quy luật phõn bố của chỳng là một trong những chỉ tiờu để xỏc định mụi trƣờng thành tạo trầm tớch.

Trong vựng nghiờn cứu, khoỏng vật hyđromica đạt hàm lƣợng cao nhất 15- 25%, caolinit dao động trong khoảng 10-25%, clorit từ 5-20% và monmorilonit từ 5 đến 20%.

Đặc điểm phõn bố caolinit trong trầm tớch tầng mặt vựng nghiờn cứu cú sự phõn dị khỏ rừ từ vựng tiền chõu thổ sang biển Tõy (bảng 4.1). Trầm tớch cú hàm lƣợng caolinit cao tập trung chủ yếu ở đới ven bờ vựng tiền chõu thổ (>20%). Ở vựng chuyển tiếp phỏt triển trờn diện rộng trầm tớch cú hàm lƣợng caolinit 10-20%. Ở vựng biển Tõy hàm lƣợng caolinit chủ yếu ở mức thấp 10-15% hoặc nhỏ hơn 10% (hỡnh 4.11).

Khoỏng vật monmorilonit phõn bố theo quy luật ngƣợc lại với caolinit: vựng tiền chõu thổ cú hàm lƣợng thấp (5-10%). Vựng chuyển tiếp (quanh bỏn đảo Cà Mau) cú sự phõn đới: đới ven bờ cú liờn quan đến nguồn trầm tớch hiện đại hàm lƣợng monmorilonit thấp hơn (5-10%), đới ngoài khơi cú liờn quan đến trầm tớch thành tạo trong Q21-2

hàm lƣợng monmorilonit tăng lờn 10-15%. Trong trầm tớch biển Tõy, hàm lƣợng monmorilonit 10-15%, cú khu vực trờn 15% (hỡnh 4.12).Đặc điểm phõn bố caolinit và monmorilonit phự hợp với quy luật phõn bố, biến đổi của cỏc khoỏng vật sột ở vựng biển nụng ven bờ.

Hàm lƣợng khoỏng vật hydromica trong trầm tớch sột ở khu vực ven bờ từ Vũng Tàu đến cửa Định An và biển Hũn Chuối đến Rạch Giỏ cao hơn (>25%) cỏc khu vực cũn lại (15-25%-hỡnh 4.13). Khoỏng vật clorit ở vựng trƣớc cửa hệ thống sụng Cửu Long nhỏ hơn (trong khoảng 5-10%) so với cỏc vựng cũn lại (10-20%).

Để xỏc định mối quan hệ giữa thành phần định lƣợng khoỏng vật sột và khả năng tớch tụ cỏc nguyờn tố trong trầm tớch, NCS đó tớnh hệ số tƣơng quan giữa hàm lƣợng khoỏng vật sột với hàm lƣợng cỏc nguyờn tố tồn tại dƣới dạng ion linh động trong cỏc tập mẫu cú tuổi từ Pleistocen thƣợng phần trờn đến Holocen thƣợng với

nhiều kiểu nguồn gốc (bảng 4.2). Từ kết quả xử lý số liệu rỳt ra một số nhận xột sau:

+ Cỏc nguyờn tố nguồn gốc biển (B,Br,I) cú tƣơng quan khỏ cao với khoỏng vật sột trong trầm tớch cú nguồn gốc biển, biển đầm lầy, trầm tớch giàu mựn sinh vật (mab Q23, mQ23, mbQ21-2 - R= 0,59- 0,92); cú tƣơng quan thấp hơn với cỏc thành tạo biển nhƣng đó bị biến đổi phong hoỏ trong quỏ trỡnh biển lựi (mQ13-b

- R< 0,62). + Mối quan hệ giữa cỏc nguyờn tố kim loại với khoỏng vật sột cú sự phõn dị giữa 2 giai đoạn thành tạo trầm tớch. Trong trầm tớch đƣợc thành tạo trƣớc Holocen muộn tƣơng quan giữa cỏc nguyờn tố với caolinit, momoriolit hydromica thay đổi phức tạp theo tuổi của trầm tớch: một nguyờn tố cú tƣơng quan cao với khoỏng vật này trong thành tạo Holocen sớm giữa nhƣng lại cú tƣơng quan thấp trong Pleistocen muộn phần muộn... Điều này cú thể lý giải bởi sự thay đổi nguồn cung cấp và khả năng tớch tụ cỏc nguyờn tố ở mỗi giai đoạn thành tạo trầm tớch với điều kiện hoỏ lý khỏc nhau. Trong trầm tớch Holocen muộn, mối tƣơng quan giữa khoỏng vật sột và cỏc kim loại hỡnh thành quy luật tƣơng đối: hầu hết cỏc nguyờn tố Cu, Pb, Zn, As, Sb, Hg cú tƣơng quan khỏ với caolinit (R= 0,51- 0,72), tƣơng quan thấp hoặc khụng tƣơng quan với monmoriolit (R< 0,37) và tƣơng quan yếu - trung bỡnh với hydromica (R= 0,34- 0.61). Nhƣ vậy, đặc điểm phõn bố cỏc nguyờn tố kim loại tồn tại dƣới dạng ion linh động trong trầm tớch hạt mịn sẽ chịu ảnh hƣởng chủ yếu của khoỏng vật caolinit. Đõy là khoỏng vật cú nguồn gốc chủ yếu từ lục địa.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)