Nguyờn tố chỡ (Pb)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 55 - 56)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

3.5.2. Nguyờn tố chỡ (Pb)

Chỡ là nguyờn tố cú hàm lƣợng rất cao trong nƣớc biển vựng nghiờn cứu. Hàm lƣợng trung bỡnh Pb là 0,78.10-3

mg/l cao gấp nhiều lần hàm lƣợng của nú trong NBTG (hệ số Talasofil:11,1-55,4-bảng 3.8). Hàm lƣợng Pb trong nƣớc biển tầng mặt và tầng đỏy (ngoài 10m nƣớc) cú tƣơng quan cao ở vựng biển chuyển tiếp, tƣơng quan khỏ ở vựng biển Đụng, tƣơng quan trung bỡnh ở vựng biển Tõy. Trong vựng biển Tõy, hàm lƣợng Pb cú xu thế tăng cao ở tầng mặt (hỡnh 3.7.b). Với hệ số biến phõn V > 100%, Pb phõn bố rất khụng đều trong nƣớc biển Rạch Giỏ-Vũng Tàu. Đặc điểm này thể hiện rừ xu thế biến đổi hàm lƣợng của nú từ bờ ra khơi và từ biển Tõy sang biển Đụng:

Bảng 3.8. Cỏc tham số thống kờ và hệ số talasofil của nguyờn tố Pb trong nƣớc biển Rạch Giỏ-Vũng Tàu

Tập mẫu Số mẫu Xmax Xmin Xtb S V (%) Ta ΣnTa>1

(%) .10-3 mg/l .10-3 mg/l Toàn vựng 707 8,1 0,005 0,78 0,84 107,54 25,99 Đới ven bờ (0-10m nƣớc) 415 3,5 0,1 0,62 0,50 80,53 20,61 Tầng mặt (10-30m nƣớc) 292 6,9 0,005 0,76 0,87 115,11 25,31 Tầng đỏy (10-30m nƣớc) 292 8,1 0,05 0,98 1,04 106,84 32,52 Vựng Khu vực Biển Tõy Rạch Giỏ - An Ninh 65 8,1 0,05 1,66 1,21 72,97 55,4 100 An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 124 4,5 0,005 0,92 0,88 96,19 30,5 98,2 Chuyển tiếp (Cà Mau) Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 56 0,8 0,1 0,33 0,14 41,68 11,1 100 Cà Mau-Bồ Đề 68 1 0,1 0,38 0,19 48,53 12,7 97,1 Bồ Đề-Gành Hào 64 0,9 0,2 0,44 0,23 50,93 14,7 100 Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 132 1 0,1 0,4 0,19 46,59 13,3 100 Súc Trăng-Vũng Tàu 303 3,5 0,1 0,57 0,48 83,25 19,1 100

Tại khu vực Vịnh Rạch Giỏ-cửa sụng ễng Đốc trong nƣớc biển Pb cú hàm lƣợng cao ở phớa Bắc quần đảo Nam Du-Rạch Giỏ (hỡnh 3.8). Tại đõy hỡnh thành khỏ nhiều dị thƣờng Pb với mức hàm lƣợng 10-3mg/l. Xung quanh bỏn đảo Cà Mau trờn cỏc tuyến từ bờ về phớa Tõy Tõy Nam và Đụng Đụng Nam hàm lƣợng Pb biến

đổi theo hỡnh sin với biờn độ từ 0,2-0,8.10-3mg/l (hỡnh 3.9). Chuyển sang vựng biển Đụng, hàm lƣợng Pb cú sự phõn dị rừ giữa ĐVB và ĐNK, phản ỏnh quy luật chung là hàm lƣợng giảm dần khi ra xa bờ (hỡnh 3.10). Đặc điểm phõn bố Pb trong nƣớc biển ở cả ba vựng cũn đƣợc thể hiện khỏ rừ trờn đồ thị biến thiờn hàm lƣợng Pb trong mẫu lấy ở độ sõu khỏc nhau (hỡnh 3.11). Pb hỡnh thành 2 cụm dị thƣờng chớnh với hàm lƣợng 10-3% (h.3.3): Cụm dị thƣờng thứ nhất phõn bố ở vựng biển Tõy gồm nhiều dị thƣờng ven bờ Rạch Giỏ, Nam quần đảo Nam Du và Bắc Hũn Chuối. Cụm thứ hai gồm ba dị thƣờng nằm bao lấy cỏc cửa sụng Cung Hầu - Cổ Chiờn, Hàm Luụng-Ba Lai và Cửa Đại.

Đỏnh giỏ chung về quy luật phõn bố của Pb trong nƣớc biển vựng nghiờn cứu:

- Pb là nguyờn tố tập trung rất cao trong nƣớc biển vựng nghiờn cứu đặc biệt là trong nƣớc biển khu vực biển Rạch Giỏ - Nam Du. Nguyờn nhõn của sự tăng cao hàm lƣợng Pb ở vựng biển Tõy cú thể liờn quan đến cỏc bói thải bom đạn trong chiến tranh [51].

- Hàm lƣợng Pb cú xu hƣớng giảm dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam ở vựng biển Tõy và từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam ở vựng biển Đụng.

- Quy luật giảm hàm lƣợng Pb từ bờ ra ngoài khơi thể hiện rừ ở khu vực cửa sụng lớn từ Trần Đề đến Vũng Tàu và khu vực biển Tõy (khi coi dải biển nằm trong phớa trong cỏc đảo, quần đảo thuộc ĐVB

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)