1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột
3.5.13. Đỏnh giỏ chung về qui luật phõnbố cỏc nguyờn tố trong nước biển
1.Căn cứ vào hệ số Talasofil (Ta) đó xỏc định đƣợc ba nhúm cỏc nguyờn tố - Cỏc nguyờn tố tớch lũy cao trong nƣớc biển (Ta>2): Cu, Pb, Mn.
- Cỏc nguyờn tố tớch lũy yếu trong nƣớc biển (1<Ta<2): Zn, As, Hg. - Cỏc nguyờn tố khụng tớch luỹ (Ta<1): Mg, Cd, Sb, B, Br, I.
2. Đặc điểm phõn bố cỏc nguyờn tố cú tớnh phõn dị theo độ sõu nƣớc biển giữa ĐVB và ĐNK. Ranh giới giữa hai đới nằm trong khoảng 10-20m nƣớc tựy từng khu vực. Cỏc nguyờn tố cú xu hƣớng giảm hàm lƣợng từ bờ ra khơi là những nguyờn tố thuộc nhúm cú Ta >1. Nhƣ vậy về bản chất sự tăng hàm lƣợng của chỳng tập trung chủ yếu ở đới bờ Cu, Mn, Zn, Pb, As, Hg.
- Cỏc nguyờn tố cú xu hƣớng tăng hàm lƣợng từ bờ ra khơi cú nguồn gốc thủy sinh gồm: B, Br, I, Mg. (hỡnh 3.27) .
3.Căn cứ vào quy luật phõn bố của cỏc nguyờn tố trong nƣớc biển cú thể phõn chia chỳng thành 3 nhúm sau:
- Nhúm cỏc nguyờn tố cú hàm lƣợng tăng dần từ biển Đụng sang biển Tõy: đõy là cỏc nguyờn tố cú nguồn gốc biển gồm B, Br, I, Mg. Chỳng cú tƣơng quan với nhau rất chặt chẽ (R=0,71-0,98-bảng 3.19 a, b, c). Do ảnh hƣởng của chế độ thuỷ động lực biển nụng ven bờ, cỏc nguyờn tố này cú xu thế giảm hàm lƣợng ở đới ven bờ và đặc biệt là cỏc cửa sụng lớn.
- Nhúm cỏc nguyờn tố cú hàm lƣợng giảm dần từ biển Đụng sang biển Tõy gồm Cu, Cd, Hg, Mn, Sb, As. Nhúm này hỡnh thành nhiều dị thƣờng bậc cao ở ĐVB. Một số nguyờn tố thuộc nhúm cú NCON và biểu hiện ụ nhiễm ở cỏc cửa sụng lớn. Sự tập trung cỏc nguyờn tố này trong nuớc biển vựng biển Đụng cú liờn quan chủ yếu đến hoạt động nhõn sinh. Cỏc nguyờn tố trong nhúm cú tƣơng quan từ trung bỡnh yếu đến cao (R=0,37-0,87); chỳng khụng cú tƣơng quan với cỏc nguyờn tố nhúm Halogen ở vựng biển Đụng và vựng chuyển tiếp nhƣng cú tƣơng quan yếu- trung bỡnh ở vựng biển Tõy.
- Nhúm nguyờn tố cú hàm lƣợng giảm dần từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam ở vựng biển Đụng và từ Bắc xuống Nam ở vựng biển Tõy gồm Pb, Zn. Cú thể ở vựng biển Tõy xuất hiện nguồn cung cấp Pb, Zn vào nƣớc biển. Hai nguyờn tố này thƣờng cú tƣơng quan khỏ với nhúm nguyờn tố thứ 2 ở vựng biển Đụng và tƣong quan trung bỡnh ở vựng biển Tõy. Pb, Zn khụng cú tƣơng quan với nhúm nguyờn tố cú nguồn gốc biển.
Bảng 3.19. Hệ số tƣơng quan giữa cỏc nguyờn tố trong nƣớc biển a. Vựng biển Tõy (189 mẫu)
Mg Mn Cu Pb Zn Cd Sb As Hg B Br I SO42- NO3- Mg 1 -0,11 0,09 -0,02 0,05 0,38 -0,16 0,03 0,07 0,95 0,98 0,81 0,93 0,005 Mn -0,11 1 0,58 0,47 0,51 0,41 0,52 0,64 0,56 -0,13 -0,23 0,01 0,27 0,23 Cu 0,09 0,58 1 0,31 0,47 0,52 0,43 0,58 0,76 -0,24 -0,11 0,11 0,17 0,31 Pb -0,02 0,47 0,31 1 0,86 0,54 0,61 0,49 0,51 0,16 0,26 0,21 0,31 0,18 Zn 0,05 0,51 0,47 0,86 1 0,39 0,54 0,59 0,62 0,08 -0,16 -0,31 0,34 0,29 Cd 0,38 0,41 0,52 0,54 0,39 1 0,48 0,56 0,52 -0,06 -0,29 -0,31 0,23 -0,19 Sb -0,16 0,52 0,43 0,61 0,54 0,48 1 0,71 0,59 0,12 0,24 0,19 0,35 -0,36 As 0,03 0,64 0,58 0,49 0,59 0,56 0,71 1 0,44 0,29 0,31 0,21 0,18 -0,26 Hg 0,07 0,56 0,76 0,51 0,62 0,52 0,59 0,44 1 0,16 0,27 0,28 0,15 -0,31 B 0,95 -0,13 -0,24 0,16 0,08 -0,06 0,12 0,29 0,16 1 0,92 0,81 0,87 0,31 Br 0,98 -0,23 -0,11 0,26 -0,16 -0,29 0,24 0,31 0,27 0,92 1 0,89 0,82 0,32 I 0,81 0,01 0,11 0,21 -0,31 -0,31 0,19 0,21 0,28 0,81 0,89 1 0,91 0,28 SO42- 0,93 0,27 0,17 0,31 0,34 0,23 0,35 0,18 0,15 0,87 0,82 0,91 1 0,41 NO3- 0,005 0,23 0,31 0,18 0,29 -0,19 -0,36 -0,26 -0,31 0,31 0,32 0,28 0,41 1
b. Vựng biển chuyển tiếp (188 mẫu)
Mg Mn Cu Pb Zn Cd Sb As Hg B Br I SO42- NO3-
Mg 1 -0,2 0,28 0,16 -0,17 0,18 -0,12 -0,19 -0,15 0,56 0,63 0,6 0,21 0,31
Mn -0,2 1 0,53 0,47 0,48 0,58 0,71 0,55 0,37 0,29 0,25 0,18 0,18 0,11
Pb 0,16 0,47 0,49 1 0,64 0,61 0,65 0,46 0,49 0,27 0,34 0,39 0,25 0,22 Zn -0,17 0,48 0,57 0,64 1 0,43 0,47 0,36 0,35 0,18 0,17 0,14 0,18 0,16 Cd 0,18 0,58 0,52 0,61 0,43 1 0,82 0,78 0,84 0,21 0,07 -0,16 -0,17 -0,21 Sb -0,12 0,71 0,53 0,65 0,47 0,82 1 0,83 0,77 0,15 0,17 0,09 0,05 0,13 As -0,19 0,55 0,54 0,46 0,36 0,78 0,83 1 0,81 0,06 0,09 0,12 0,15 0,17 Hg -0,15 0,37 0,61 0,49 0,35 0,84 0,77 0,81 1 0,16 0,18 0,21 0,17 0,22 B 0,56 0,29 0,15 0,27 0,18 0,21 0,15 0,06 0,16 1 0,92 0,94 0,87 0,42 Br 0,63 0,25 0,02 0,34 0,17 0,07 0,17 0,09 0,18 0,92 1 0,98 0,85 0,37 I 0,6 0,18 0,21 0,39 0,14 -0,16 0,09 0,12 0,21 0,94 0,98 1 0,79 0,36 SO42- 0,21 0,18 0,27 0,25 0,18 -0,17 0,05 0,15 0,17 0,87 0,85 0,79 1 0,38 NO3- 0,31 0,11 0,18 0,22 0,16 -0,21 0,13 0,17 0,22 0,42 0,37 0,36 0,38 1 c. Vựng biển Đụng (435 mẫu) Mg Mn Cu Pb Zn Cd Sb As Hg B Br I SO42- NO3- Mg 1 -0,22 -0,143 -0,23 -0,28 -0,21 -0,13 -0,23 0,16 0,93 0,91 0,96 0,84 0,16 Mn -0,22 1 0,48 0,46 0,37 0,51 0,38 0,49 0,47 -0,56 -0,63 -0,49 -0,59 0,27 Cu -0,143 0,48 1 0,73 0,65 0,56 0,52 0,43 0,49 -0,38 -0,32 -0,37 -0,36 -0,04 Pb -0,23 0,46 0,73 1 0,51 0,68 0,55 0,57 0,71 -0,07 -0,04 -0,08 -0,04 0,06 Zn -0,28 0,37 0,65 0,51 1 0,44 0,37 0,39 0,36 -0,21 0,18 -0,22 -0,23 0,11 Cd -0,21 0,51 0,56 0,68 0,44 1 0,65 0,56 0,47 0,08 0,03 0,09 0,09 0,15 Sb -0,13 0,38 0,52 0,55 0,37 0,65 1 0,81 0,72 -0,13 -0,13 -0,2 -0,14 -0,11 As -0,23 0,49 0,43 0,57 0,39 0,56 0,81 1 0,83 -0,03 -0,2 -0,05 -0,03 0,09 Hg 0,16 0,47 0,49 0,71 0,36 0,47 0,72 0,83 1 0,03 -0,04 0,01 0,03 0,018 B 0,93 -0,56 -0,38 -0,07 -0,21 0,08 -0,13 -0,03 0,03 1 0,97 0,94 0,89 -0,11 Br 0,91 -0,63 -0,32 -0,04 0,18 0,03 -0,13 -0,2 -0,04 0,97 1 0,93 0,91 -0,17 I 0,96 -0,49 -0,37 -0,08 -0,22 0,09 -0,2 -0,05 0,01 0,94 0,93 1 0,92 -0,21 SO42- 0,84 -0,59 -0,36 -0,04 -0,23 0,09 -0,14 -0,03 0,03 0,89 0,91 0,92 1 -0,15 NO3- 0,16 0,27 -0,04 0,06 0,11 0,15 -0,11 0,09 0,018 -0,11 -0,17 -0,21 -0,15 1
4. Đặc điểm phõn bố cỏc nguyờn tố phản ỏnh những đặc thự riờng của ba vựng biển
a. Vựng biển Đụng ( Gành Hào- Vũng Tàu): do ảnh hƣởng của khối nƣớc khổng lồ từ sụng Cửu Long đƣa ra biển cựng với dũng chảy dọc bờ tạo nờn sự phõn dị hàm lƣợng của hầu hết cỏc nguyờn tố ở ĐVB và ĐNK. Ở ĐVB, tớch luỹ cao cỏc nguyờn tố nhúm Ta >1 hỡnh thành nhiều dị thƣờng bậc cao của Cu, Pb, Zn, Sb, As ... và gõy ra sự thiếu hụt cỏc nguyờn tố B, Br, I, Mg. Ở ĐNK, cỏc nguyờn tố cú hàm lƣợng ổn định (hệ số biến phõn thƣờng thấp hơn ở ĐVB). Ranh giới hai đới cỏch bờ biển khụng xa (20- 25 km). Nhƣ vậy chế độ dũng chảy đó đƣa lƣợng nƣớc ngọt đi dọc bờ về phớa Tõy Nam.
b. Vựng biển chuyển tiếp từ biển Đụng sang Vịnh Thỏi Lan (cửa ễng Đốc- Gành Hào): do ảnh hƣởng của hai chế độ thủy động lực nờn hàm lƣợng của hầu hết
cỏc nguyờn tố thƣờng nằm ở mức trung bỡnh giữa hai vựng biển Đụng và vịnh Thỏi Lan. Một số nguyờn tố cú xu hƣớng giảm từ Đụng sang Tõy nhƣ Mn, Cd, As, Sb hoặc tăng dần nhƣ B, Br, I. Riờng cỏc nguyờn tố Pb, Zn cú hàm lƣợng thấp nhất tại đõy.
c. Vựng rỡa vịnh hở: ( Rạch Giỏ- cửa ễng Đốc) nằm ở phớa Đụng của vịnh Thỏi Lan, chịu tỏc động chung của dũng hoàn lƣu trong vịnh và dũng chảy ven bờ biển nờn mức độ phõn dị cỏc nguyờn tố giữa đới ven bờ và ngoài khơi khụng lớn. Dựa vào mức độ tập trung cỏc nguyờn tố cú thể phõn chia vựng thành hai phụ vựng: Bắc và Nam đảo Nam Du. Ở phụ vựng phớa Bắc, nơi cú đặc điểm địa chất phức tạp và cũng là nơi tập trung cỏc hoạt động kinh tế xó hội, hỡnh thành cỏc dị thƣờng cao của Pb, Zn và cú biểu hiện tập trung của hầu hết cỏc nguyờn tố cũn lại. Cú thể coi phụ vựng phớa Bắc nhƣ ĐVB của vựng rỡa vịnh hở. Ở phụ vựng phớa Nam, hàm lƣợng cỏc nguyờn tố tƣơng đối ổn định tƣơng đƣơng với NBTG, ớt hỡnh thành dị thƣờng.
CHƢƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HỐ MễI TRƢỜNG TRẦM TÍCH BIỂN