Cỏc hoạt động nhõn sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 30 - 35)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

1.3. Cỏc hoạt động nhõn sinh

1.3.1. Tàn phỏ rừng ngập mặn và khoanh vựng nuụi trồng thuỷ hải sản

Vựng ven biển RG - VT cú diện tớch RNM lớn nhất cả nƣớc. RNM giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội và bảo vệ mụi trƣờng. RNM cung cấp nhiều sản phẩm cho xó hội: đƣớc, vẹt, mắm, cúc cung cấp gỗ; dừa nƣớc lợp nhà, cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ...Đặc biệt RNM giữ vai trũ nhƣ “vƣờn ƣơm” cho nhiều loài sinh vật biển (ảnh 1.1). Quỏ trỡnh phõn giải lớp thảm mựn thực vật từ lỏ cõy do sinh vật tạo nguồn thức ăn cho cỏc loài sinh vật. Chớnh vỡ thế RNM cú mụi trƣờng thuận lợi cho cỏc loài thuỷ sản, cũng nhƣ động vật cƣ trỳ và sinh sản. RNM cũn tạo thành một màn chắn để ngăn cỏc chất thải từ lục địa chuyển tải ra biển.

Bảng 1.6 Diện tớch rừng ngập mặn ở đồng bằng sụng Cửu Long 1950-1995 [82]

Năm 1950 1983 1988 1995

Diện tớch (ha)

250.000 126.000 93.000 72.000

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế RNM vựng nghiờn cứu đó bị tàn phỏ nặng nề. Theo số liệu thống kờ (bảng 1.6) năm 1950 toàn vựng đồng bằng sụng Cửu Long cú 250.000 ha nhƣng đến năm 1995 cũn 72.000 ha trong đú chỉ cú 22.200 ha là rừng tự nhiờn. Trong chiến tranh, chất rụng lỏ của Mỹ đó làm chết 124.000 ha. Sau chiến tranh dõn số tăng nhanh dẫn tới quỏ trỡnh di cƣ ồ ạt và hậu quả là diện tớch rừng bị chặt phỏ, khai thỏc lấy gỗ, làm củi, chuyển thành đầm nuụi tụm (ảnh 1.2, 1.3, 1.4), thành cỏc khu dõn cƣ tăng. Theo số liệu thống kờ, tại ba tỉnh Súc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre trong 15 năm (1980-1995) tổng diện tớch rừng bị mất 41.317 ha; bỡnh quõn là 2.754 ha/năm (hỡnh 1.6) Cựng với giảm diện tớch RNM là sự gia tăng diện tớch đầm nuụi tụm. Riờng khu vực Cà Mau-Bạc Liờu trong 15 năm (1982-1996) diện tớch đầm nuụi tụm tăng gấp ba lần và gấp hàng trăm lần so với thời kỳ trƣớc năm 1982 (bảng 1.7).

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000

B?n Tre Trà Vinh Súc Trăng Toàn vựng

19801986 1986 1996

Bến Tre Trà Vinh Súc Trăng Toàn vựng

Hỡnh 1.6. Diễn biến tài nguyờn rừng ngập mặn ở cỏc tỉnh cửa sụng Cửu Long từ năm 1980-1990 [82].

Việc thu hẹp diện tớch RNM đó đƣa lại những ảnh hƣởng tiờu cực, đú là giảm khả năng phũng hộ bờ biển, cƣờng húa quỏ trỡnh xúi lở bờ biển (ảnh 1.5, 1.6, 1.7), tớnh đa dạng sinh học giảm. Về mặt ĐHMT , sự thay đổi diện tớch rừng ngập mặn sẽ làm thay đổi quỏ trỡnh tớch tụ trầm tớch ở một số khu vực, nguy cơ gõy ụ nhiễm kim loại nặng, hợp chất hữu cơ trong nƣớc, trầm tớch biển sẽ cú xu hƣớng tăng; trong cỏc vựng triều lầy yếm khớ trầm tớch chứa nhiều lƣu huỳnh dạng sulphua. Khi phỏ RNM làm đầm nuụi hải sản nhiều diện tớch bị thỏo khụ hoặc phơi cạn. Ở đõy sẽ xảy ra quỏ trỡnh ụxy húa mạnh.Cỏc dạng lƣu huỳnh sulphua bị biến đổi, giải phúng ra axit sulphuaric, H2S, NH4 gõy hiện tƣợng nhiễm phốn của đất( pH= 3-4) và giầu cỏc ion độc tố khỏc. Năng suất nuụi trồng sẽ giảm, hiệu quả kinh tế khụng cao sẽ dẫn tới hiện tƣợng đất bị bỏ hoang ngày càng tăng. Trong quỏ trỡnh cải tạo cỏc đầm nuụi thuỷ hải sản cú nhiều loại húa chất, trong đú cú CuSO4 đƣợc sử dụng. Cú thể đõy là một trong số những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm Cu trong nƣớc và trong trầm tớch biển.

Bảng 1.7. Diện tớch đầm nuụi tụm (ha) ở khu vực Cà Mau- Bạc Liờu [82].

Năm 1980 1982 1991 1993 1998

Diện tớch (ha) 400 29.920 47.480 67.072 >100.000

1.3.2. Hoạt động cụng nghiệp

Vựng biển ven bờ Rạch Giỏ-Vựng Tàu là nơi chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều nguồn chất thải từ cỏc hoạt động cụng nghiệp của cỏc thành phố, thị trấn nằm dọc theo hai hệ thống sụng Cửu Long và Đồng Nai. Theo kết quả dự bỏo của đề tài “ụ nhiễm biển do sụng tải ra” thỡ tổng lƣợng một số kim loại và hợp chất do sụng Đồng Nai và Cửu Long chuyển ra biển miền Nam thƣờng lớn hơn nhiều lần khu vực biển

miền Trung và miền Bắc (bảng 1.8) [38]. Điều này cho thấy vựng biển ven bờ RG - VT cú NCON bởi cỏc nguyờn tố độc hại khỏ cao.

Bảng 1.8. Tổng lƣợng (tấn)một số kim loại và hợp chất do hệ thống sụng Việt Nam chuyển tải từ đất liền ra biển [38]

Khu vực Cu Pb Cd Zn Co Ni As Hg PO4-3 NO3-

S. miền Bắc 6790,7 884,8 281,7 5366,6 273,5 253,0 790,2 28,1 24747,5 35068,2

S. miền Trung 293,2 75,6 676,5 44,4 1253,1 4012,7

S. miền Nam 11000 1102,2 800 15696 230 270 1600 105,5 28220 191570

S. cả nuớc 18083,9 2062,6 1081,7 21739,1 503,5 523,0 2406,8 133,6 54220,6 230710,5

Dọc ven biển từ Rạch Giỏ đến Vũng Tàu tập trung khỏ nhiều nhà mỏy và xớ nghiệp. Đặc biệt là khu vực Thành phố Hồ Chớ Minh-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu cú hàng chục khu cụng nghiệp, trờn 3000 nhà mỏy, xớ nghiệp với hầu hết cỏc ngành sản xuất, chế biến nhƣ: nhiệt điện, mạ cụng nghiệp, hoỏ chất, phõn bún, dệt, nhuộm, thuốc trừ sõu, luyện kim, vật liệu xõy dựng, chế biến thực phẩm...Hàng năm cỏc khu cụng nghiệp thải ra một lƣợng rất lớn chất thải rắn và nƣớc thải. Chỉ riờng khu vực này thải ra mụi trƣờng trờn 80 000 tấn chất thải rắn và gần 114 triệu m3 nƣớc thải mỗi năm(bảng 1.9)

Bảng 1.9. Lƣợng chất thải rắn nguy hại tại một số khu vực năm 2000 (tấn/năm) [4] Khu vực CN điện tử CN khớ CN hoỏ chất CN nhẹ Chế biến thực phẩm Cỏc ngành khỏc Tổng số Nƣớc thải CN (m3/năm) TPHCM 27 7506 5571 25002 2026 6040 46122 ~114 triệu Đồng Nai 50 3330 1029 28614 200 1661 34884 Vũng Tàu - 879 635 91 128 97 1830 1.3.3. Hoạt động nụng nghiệp

Vựng đồng bằng sụng Cửu Long là vựa lỳa của cả nƣớc với diện tớch canh tỏc nụng nghiệp 2,597 triệu hecta [67]. Một khối lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng. Theo số liệu thống kờ một số năm gần đõy (bảng 1.10) tổng lƣợng TBVTV đƣợc sử dụng chỉ riờng ở cỏc tỉnh ven biển từ Rạch Giỏ đến Vũng Tàu khoảng trờn 3000 tấn/năm.

Do cơ cấu mựa vụ thay đổi, hàng năm ngƣời dõn khụng chỉ canh tỏc một vụ mà thƣờng là 2-3 vụ với nhiều chủng loại cõy trồng nờn số lƣợng TBVTV đƣợc sử dụng ngày càng tăng trong năm. Chỉ riờng tỉnh Trà Vinh lƣợng TBVTV dựng trong nụng nghiệp tăng gấp 2 lần trong 5 năm (từ 737 tấn vào năm 1995 và 1514 tấn sử dụng năm 1999 [59] bảng 1.11. Đõy cũng là nguyờn nhõn gõy ra sự tăng cao hàm lƣợng TBVTV và cỏc nguyờn tố đi cựng nhƣ Cu, Pb Hg... trong nƣớc và trầm tớch biển khu vực nghiờn cứu so với nƣớc biển miền Trung và miền Bắc.

Bảng 1.10. Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng

trong nụng nghiệp vựng đồng bằng sụng Cửu Long (tấn/năm) [57 - 60] Khu vực Tổng lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (tấn ) Năm sử dụng

Vũng Tàu 51,4 1997 Trà Vinh 1144,7 1998 1514 1999 Bến Tre 400 2001 Bạc Liờu 484 1998 Cà Mau 150 1998 180 1999 Cỏc tỉnh khỏc 505,717 Trung bỡnh hàng năm Bảng 1.11. Tổng lƣợng TBVT sử dụng tại Trà Vinh từ 1995-1999 [59] Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng lƣợng TBVTV (tấn) 737 668 608 1144,7 1514

1.3.4. Xả chất thải sinh hoạt

Vựng ven biển và ven sụng tập trung mật độ dõn cƣ cao. Tới 2/3 lƣợng chất thải sinh hoạt đƣợc đƣa trực tiếp xuống hệ thống kờnh rạch và đƣợc chuyển tải ra biển gõy ONMT (bảng 1.12; ảnh 1.8, 1.9, 1.10, 1.11, 1.12).

Bảng 1.12. Chất thải từ cỏc hoạt động của một số khu dõn cƣ đụ thị [57 - 60]

Khu vực Rỏc thải Nƣớc thải(m

3

/ngày) Đụ thị(tấn/ngày) Y tế(kg/ngày) Sinh hoạt Sản xuất

Vũng Tàu 468 1300 2080

Trà Vinh 35 Khụng rừ 10000

Bến Tre 84,52 1350 Khụng rừ

Cà Mau 49 Khụng rừ 295 2035

1.3.5. Hoạt động giao thụng đường thuỷ, đỏnh bắt hải sản, khai thỏc dầu khớ

Chỉ riờng cỏc hoạt động giao thụng trờn sụng đó thải ra biển một khối lƣợng đỏng kể cỏc loại dầu mỏy; theo số liệu của Cục Mụi trƣờng Việt Nam (nay là Cục Bảo vệ Mụi trƣờng), từ 2 hệ thống sụng Đồng Nai và Cửu Long thải ra biển khoảng 29000-88000 tấn dầu/năm; trong đú chủ yếu là ở sụng Cửu Long. Sụng Đồng Nai- Sài Gũn thải 2700-3300 tấn/năm [60].

Nguồn ụ nhiễm từ hoạt động hàng hải chủ yếu là việc thải nƣớc nhiễm dầu, nƣớc sinh hoạt, cỏc chất thải sinh hoạt và hàng hoỏ bị hỏng xuống biển (ảnh 1.13, 1.14). Đặc biệt cỏc tai nạn hàng hải gõy ra một lƣợng dầu lớn tràn ra biển. Theo thống kờ, trong số trờn 20 vụ tràn dầu ở vựng biển Việt Nam thỡ cú tới 9 vụ cú tỏc động trực tiểp đến vựng nghiờn cứu, với tổng lƣợng dầu tràn khoảng 750-1050 tấn (bảng 1.13).

Bảng 1.13.Cỏc sự cố tràn dầu trong khu vực vựng biển nghiờn cứu [69]

STT Địa điểm Thời gian Lƣợng dầu tràn

1 Mỏ Bạch Hồ 26/9/1992 300-700 tấn

2 Ngoài khơi Vũng Tàu 20/9/1993 200 tấn

3 Sụng Cần Giờ 8/5/1994 130 tấn

4 Cỏt Lỏi 3/10/1994 1700 tấn

5 Mỏ Đại Hựng 18/2/1995 15,37m3

6 Sụng Cỏi Bố 15/2/1995 10 m3

7 Ngoài khơi Vũng Tàu (lụ 4) 10/1/1996 83m3

8 Cỏt Lỏi 27/1/1996 72m3

9 Ngoài khơiVũng Tàu 5/1996 Khụng rừ

Ngoài khơi RG - VT là khu khai thỏc dầu khớ lớn của nƣớc ta. Trong quỏ trỡnh khai thỏc và vận chuyển dầu khớ đó phỏt sinh một lƣợng chất thải khụng nhỏ. Đú là mựn khoan, bựn khoan, dung dịch khoan lẫn dầu và hoỏ chất; nƣớc vỉa trong quỏ trỡnh khai thỏc, nƣớc làm mỏt cỏc thiết bị cú lẫn dầu, nƣớc từ cỏc tàu chở dầu, rũ rỉ dầu thụ trong quỏ trỡnh chuyển tải từ dàn khoan sang tàu dầu, từ sự cố tràn dầu.

1.3.6. Hoạt động của cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi

- Ảnh hƣởng của hệ thống thoỏt lũ từ sụng Cửu Long ra biển Tõy: Từ năm 1996-1997 nhà nƣớc đó tiến hành xõy dựng cỏc cụng trỡnh thoỏt lũ ra biển Tõy với mục đớch là kiểm soỏt lũ: làm cho lũ đến muộn hơn, rỳt sớm hơn, giảm thời gian, chiều sõu ngập lụt ở vựng Đồng Thỏp Mƣời và vựng tứ giỏc Long Xuyờn. Cụng trỡnh này đem lại nhiều lợi ớch thiết thực cho toàn vựng Tõy Nam Bộ đú là sử dụng nƣớc sụng Hậu giàu phự sa để đẩy nƣớc phốn, cải tạo cỏc cỏnh đồng chua phốn chƣa đƣợc khai thỏc, tạo điều thuận lợi để thu hoạch vụ Hố thu và xuống giống vụ Đụng xuõn, đảm bảo sản xuất đƣợc hai vụ với sản lƣợng cao. Giảm ỏp lực của lũ lờn cơ sở hạ tầng và khu dõn cƣ trong vựng ngập lũ. Tuy vậy một số tỏc động đến mụi trƣờng của cụng trỡnh này cần đƣợc quan tõm nghiờn cứu. Đú là gia tăng lƣợng vật liệu trầm tớch sẽ đƣợc lắng đọng ở vựng biển Tõy, làm thay đổi địa hỡnh đỏy (nụng dần). Bồi lắng gõy cạn luồng lạch ở cỏc cửa sụng, cảng ven biển... Đi kốm với nƣớc, phự sa là một lƣợng khụng nhỏ chất thải từ cỏc hoạt động nhõn sinh vựng thƣợng nguồn sụng Cửu Long, đƣợc chuyển tải ra biển Tõy gõy ONMT biển. Hệ sinh thỏi biển ven bờ sẽ cú nhiều thay đổi khi cú sự thay đổi cỏc chỉ tiờu ĐHMT.

- Ảnh hƣởng của cỏc cụng trỡnh đờ, đập ngăn mặn: Trong vựng phỏt triển khỏ nhiều đờ và đập ngăn mặn (lớn nhất là đập Ba Lai) đƣa nƣớc ngọt về vựng ven biển nhằm tăng diện tớch trồng lỳa. Cỏc đập lớn sẽ làm cản trở sự di trỳ của tụm cỏ trong thủy vực, giảm nguồn lợi thuỷ sản đồng thời thay đổi chất lƣợng nƣớc, gõy suy thoỏi rừng ngập mặn và tài nguyờn thuỷ sinh ven biển.

CHƢƠNG 2

LỊCH SỬ NGHIấN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)