1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột
3.5.1. Nguyờn tố đồng (Cu)
Trong nƣớc biển vựng nghiờn cứu hàm lƣợng đồng dao động trong khoảng rất rộng từ 0,5.10-3
mg/l đến 52.10-3
mg/l với hàm lƣợng trung bỡnh là 6,4.10-3 mg/l cao hơn hai lần hàm lƣợng trung bỡnh trong nƣớc biển thế giới (bảng 3.7).
Bảng 3.7. Cỏc tham số thống kờ và hệ số talasofil của nguyờn tố Cu trong nƣớc biển Rạch Giỏ-Vũng Tàu
Tập mẫu mẫu Số Xmax Xmin Xtb S V
(%) Ta ΣnTa>1 (%) (.10-3 mg/l) Toàn vựng 707 52 0,5 6,4 5,9 92,6 2,1 Đới ven bờ (0-10m nƣớc) 415 52 0,5 9,9 6,9 70,0 3,3 Tầng mặt (10-30m nƣớc) 292 50 0,5 4,8 4,6 96,9 1,6 Tầng đỏy (10-30m nƣớc) 292 22 0,5 4,4 4,1 91,5 1,5 Vựng Khu vực Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 65 11 0,5 1,36 1,89 139 0,45 12,41 An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 124 17 0,5 3,85 3,61 93,6 1,28 96,43 Biển chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 56 11 2 4,95 1,81 36,66 1,65 96,43 Cà Mau-Bồ Đề 68 18 2 6,79 3,48 51,26 2,26 94,37 Bồ Đề-Gành Hào 64 29 2 7,84 5,96 76,04 2,61 97,1
Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 132 43 2 8,3
Súc Trăng-Vũng Tàu 303 52 1,4 9,45
6,43 68,01 3,15 98,31
Trong đú:
Hàm lượng trung bỡnh của nguyờn tố trong vựng nghiờn cứu Hàm lượng trung bỡnh của nguyờn tố NBTG
Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy hàm lƣợng trung bỡnh Cu trong nƣớc biển ở ĐVB cao hơn hai lần hàm lƣợng trung bỡnh của nú trong nƣớc biển ngoài 10m nƣớc, nhƣ vậy Cu tập trung cao trong nƣớc biển gần bờ.Ở ngoài 10- 20m nƣớc hàm lƣợng Cu khụng cú sự khỏc biệt lớn trong nƣớc biển tầng mặt và tầng đỏy. Trờn biểu đồ tƣơng quan hàm lƣợng Cu ở hai tầng (hỡnh 3.7.a) nhận thấy phần lớn cỏc điểm lấy mẫu đều nằm xung quanh đƣờng thẳng đồng hàm lƣợng (R= 1), chỉ cú một số ớt điểm thuộc khu vực cửa sụng Cửu Long cú hàm lƣợng ở tầng mặt cao hơn hẳn tầng đỏy.
Với hệ số Ta ở ĐVB là 3,3, ở ĐNK trong tầng mặt là 1,6 và tầng đỏy là 1,5 Cu là nguyờn tố tập trung cao trong nƣớc biển. Chớnh sự tập trung này đó hỡnh thành cỏc dị thƣờng Cu trong nƣớc biển với hai mức hàm lƣợng 5-10.10-3
% và >10.10-3 %. Kết quả tớnh toỏn ở bảng 3.7 cho thấy cú sự khỏc biệt hàm lƣợng Cu trong nƣớc biển ở 2 phớa Tõy và Đụng vựng nghiờn cứu. Ở vựng biển Tõy, hàm lƣợng trung bỡnh của Cu thƣờng thấp hơn từ 1,3-1,5 lần ở vựng biển Đụng. Chớnh vỡ vậy, tại vựng biển Tõy chỉ tập trung cỏc dị thƣờng Cu bậc 1; cũn vựng biển Đụng chủ yếu là dị thƣờng bậc 2. Dị thƣờng Cu khụng phõn bố đều mà tập trung ở 3 khu vực ( h.3.3):
- Khu vực Vịnh Thỏi Lan hỡnh thành hai dị thƣờng ở ven biển Rạch Giỏ. - Khu vực bỏn đảo Cà Mau tập trung dị thƣờng bậc 1; phõn bố cả ở ĐVB và ngoài khơi.
- Khu vực Bạc Liờu-Vũng Tàu: cỏc dị thƣờng bậc 2 của Cu hỡnh thành chủ yếu ở ĐVB.
Hàm lƣợng Cu cũng nhƣ cỏc nguyờn tố khỏc trong nƣớc biển chịu chi phối rất lớn của chế độ thủy động lực cửa sụng, của dũng chảy dọc bờ, của hoạt động nhõn sinh. Để làm rừ vấn đề này cần xột đến qui luật biến thiờn hàm lƣợng của cỏc nguyờn tố từ bờ ra khơi và dọc theo bờ biển (theo từng độ sõu khỏc nhau).
Qua hỡnh 3.4 nhận thấy hàm lƣợng Cu trong nƣớc biển cú xu hƣớng giảm dần từ bờ ra khơi ở khu vực từ Rạch Giỏ đến Bắc cửa sụng ễng Đốc. Tuy nhiờn ở đõy sự khỏc biệt hàm lƣợng trong cỏc mẫu lấy ở ven bờ và ngoài khơi khụng lớn. Trờn cỏc tuyến từ bỏn đảo Cà Mau và từ cửa sụng Bảy Hạp chờnh lệch hàm lƣợng Cu giữa hai đới khụng lớn. Ở vựng biển Đụng xu thế giảm dần hàm lƣợng Cu từ bờ ra khơi thể hiện rất rừ nột (hỡnh 3.5). Đồ thị biểu diễn sự biến thiờn hàm lƣợng Cu trờn cỏc tuyến song song với bờ biển (hỡnh 3.6) cho thấy hàm lƣợng Cu cú xu thế
giảm dần theo hƣớng Đụng Bắc-Tõy Nam ở vựng biển Đụng và tăng dần từ Bắc xuống Nam ở vựng biển Tõy. Từ đặc điểm phõn bố Cu trong nƣớc biển núi trờn cú thể đƣa ra một số đỏnh giỏ về qui luật phõn bố của Cu nhƣ sau:
- Cu là nguyờn tố tập trung trong nƣớc biển RG - VT đặc biệt là vựng biển Đụng.
- Hàm lƣợng Cu trong nƣớc biển cú xu thế chung là giảm dần từ bờ ra khơi và cú sự phõn dị hàm lƣợng Cu trong nƣớc biển ở ĐVB và ĐNK.
- Cu cú xu hƣớng đƣợc vận chuyển dọc theo bờ biển Đụng theo hƣớng từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam và cú biểu hiện tớch tụ ở khu vực Cà Mau.