Đặc điểm phõnbố thành phần hạt mịn trong trầm tớch

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 75 - 77)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

4.2.2 Đặc điểm phõnbố thành phần hạt mịn trong trầm tớch

Trầm tớch đới biển nụng ven bờ đƣợc thành tạo bởi hai nguồn vật liệu cơ học và húa học. Vật liệu cơ học gồm cỏc sản phẩm phong húa đỏ gốc nhƣ mảnh đỏ, khoỏng vật nguyờn sinh của đỏ mẹ nhƣ thạch anh, felspat, muscovit, khoỏng vật thứ sinh nhƣ caolinit, gơtit … Vật liệu húa học là sản phẩm của quỏ trỡnh kết tủa húa học từ dung dịch thật, từ dung dịch keo... Trong trầm tớch cửa sụng và biển ven bờ phổ biến cỏc chất keo: keo sột, vật liệu hữu cơ, keo silic, hydroxit Fe, Mn, Al,… Cỏc chất keo này thƣờng hấp thụ nhiều ion mang điện tớch trỏi dấu với chỳng. Cỏc chất keo đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh di chuyển lắng đọng, tập trung và phõn tỏn cỏc nguyờn tố. Ở đới biển ven bờ khi nƣớc sụng gặp nƣớc biển cỏc chất điện li trong nƣớc biển sẽ làm trung hũa điện tớnh của cỏc chất keo và gõy ra sự ngƣng tụ keo ở vựng cửa sụng. Đõy là một nguyờn nhõn hỡnh thành cỏc chõu thổ vựng cửa sụng [41]. Quỏ trỡnh lắng đọng trầm tớch từ dung dịch keo sẽ hỡnh thành trầm tớch hạt mịn ở đới biển nụng ven bờ. Trong trầm tớch hạt mịn (bựn hữu cơ, sột) cỏc nguyờn tố tồn tại dƣới dạng anion – cation sẽ rất linh động. Chỳng dễ dàng thõm nhập vào mụi trƣờng thụng qua con đƣờng thức ăn. Nghiờn cứu đặc điểm phõn bố thành phần hạt mịn (bựn sột) trong trầm tớch cú ý nghĩa quan trọng trong nghiờn cứu ĐHMT biển.

Căn cứ vào tỷ lệ bựn sột cú trong trầm tớch đó xỏc định khả năng tàng trữ độc tố (cỏc nguyờn tố, hợp chất cú hại đến mụi trƣờng) ở 4 cấp độ:

- Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố rất cao: cú 80-100% thành phần là bựn sột.

- Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố trung bỡnh 10-50% thành phần là bựn sột.

- Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố thấp 0-10% thành phần là bựn sột. Từ kết quả phõn tớch độ hạt, đó khoanh định đƣợc diện phõn bố của 4 trƣờng trầm tớch hạt mịn núi trờn (hỡnh 4.3). Trong kết quả phõn tớch độ hạt, thành phần hạt mịn đƣợc xỏc định là cấp hạt < 0,063 mm. Dƣới đõy là đặc điểm phõn bố của bốn trƣờng trầm tớch núi trờn:

a. Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố rất cao

Trƣờng này phõn bố chủ yếu ở ĐVB từ Rạch Giỏ đến Vũng Tàu. Ở vựng biển Đụng, trƣờng chỳng phõn bố ở 2 khu vực: một là tạo cỏc diện nhỏ ở ngay cỏc cửa sụng từ Trần Đề đến Soài Rạp; hai là cỏc dải kộo dài theo phƣơng Đụng Bắc- Tõy Nam, tạo thành ranh giới giữa ĐVB và ĐNK. Đõy cũng chớnh là ranh giới giữa cỏc thành tạo cú nguồn gốc sụng biển, biển tuổi Holocen sớm-giữa với cỏc thành tạo sụng biển tuổi Holocen muộn. Xuụi về phớa Đụng Nam trƣờng trầm tớch này tạo thành dải liờn tục tới Rạch Giỏ. Tuy vậy, đoạn ven bờ từ Bạc Liờu đến Cà Mau, trƣờng trầm tớch cú thành phần 80-100% bựn sột thƣờng phõn bố đan xen cỏc trƣờng trầm tớch cú tỷ lệ bựn sột thấp hơn. Khu vực về phớa Bắc mũi Bói Bựng, trƣờng trầm tớch này phõn bố trờn diện rộng. Đõy là kết quả quỏ trỡnh “phõn dị ngƣợc” trầm tớch đó đƣợc GS. Trần Nghi cựng một số tỏc giả khỏc đề cập trong nhiều văn liệu [40-41]. Về bản chất, đõy là sản phẩm lắng đọng nguồn vật liệu trầm tớch dồi dào do hệ thống sụng Cửu Long chuyển tải ra biển và đƣợc dũng chảy dọc bờ cựng chế độ súng và triều tỏc động làm lắng đọng thành phần hạt mịn theo chiều từ phớa biển vào bờ.

Ở ngoài 20m nƣớc, trầm tớch cú hàm lƣợng bựn sột trờn 80% phõn bố trờn diện hẹp, chỳng thƣờng cú liờn quan đến cỏc địa hỡnh trũng (mỏng ngầm Rạch Giỏ...), với cỏc thành tạo đầm lầy ven biển cổ đƣợc hỡnh thành trong Holocen sớm giữa.

b. Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố cao

Ở ĐVB, trầm tớch cú thành phần bựn sột 50-80% thƣờng phõn bố bờn rỡa cỏc thành tạo bựn sột 80-100% với diện tớch hạn chế. Ở ngoài 20m nƣớc, trƣờng trầm tớch này phõn bố trờn diện rộng hơn và cú xu hƣớng phỏt triển từ ĐVB ra phớa biển, tạo thành cỏc dải kộo dài gần vuụng gúc với bờ. Vị trớ phõn bố cỏc trƣờng trầm tớch 50-80% bựn sột thƣờng trựng với những khu vực phỏt triển dũng chảy cổ (trƣớc Q23). Đú là khu vực phớa ngoài cửa Gành Hào - cửa Bồ Đề, cửa sụng ễng Đốc và cửa Rạch Giỏ (sụng Cỏi Lớn).

c. Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố trung bỡnh

Trƣờng trầm tớch cú thành phần 10-50% bựn sột phỏt triển trờn toàn bộ đới ngoài 20m nƣớc từ Bạc Liờu đến Rạch Giỏ. Đõy là khu vực cú thành phần trầm tớch khỏ đa dạng với sự tham gia của hầu hết cỏc kiểu trầm tớch đƣợc phõn loại theo

phõn loại của Cục địa chất Hoàng Gia Anh. Bựn sột ở khu vực từ Nam Bạc Liờu đến cửa sụng ễng Đốc cú sự tham gia đỏng kể của phự sa do hệ thống sụng Cửu Long chuyển tới. Khu vực từ sụng ễng Đốc đến Rạch Giỏ, lƣợng phự sa hiện đại đƣợc lắng đọng hạn chế hơn khu vực phớa Nam.

d. Trầm tớch cú khả năng tàng trữ độc tố thấp

Trầm tớch cú thành phần bựn sột 0-10% đặc trƣng cho ĐNK vựng tiền chõu thổ sụng Cửu Long. Mặc dự nằm tiếp giỏp với nguồn cung cấp hàng tỉ m3

vật liệu trầm tớch trong một năm nhƣng trầm tớch ở đõy khỏ “sạch”; cỏt chiếm tới 95 - 99%. Nhƣ vậy cỏc yếu tố gõy ảnh hƣởng tới mụi trƣờng cú nguồn gốc từ lục địa ớt tỏc động tới mụi trƣờng trầm tớch ĐNKkhu vực này. Cỏc thành tạo cỏt với 0-10% bựn sột cũn hỡnh thành cỏc diện tớch nhỏ phõn bố thành chuỗi kộo dài ở độ sõu ngoài 20m nƣớc từ Nam Cà Mau tới Tõy Nam Du.

Với đặc điểm phõn bố nờu trờn cú thể xỏc định ĐVB vựng nghiờn cứu đến độ sõu 20m nƣớc là khu vực cú khả năng tàng trữ độc tố cao, nơi tiếp nhận và tớch tụ một khối lƣợng lớn nguồn chất thải từ cỏc hoạt động nhõn sinh. Đõy là điều cần quan tõm khi khai thỏc nguồn lợi hải sản ven bờ mà đặc biệt là cỏc loài động vật sống bỏm đỏy biển nhƣ nghờu, sũ, ốc …

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)