Nguyờn tố mangan (Mn)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 62 - 63)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

3.5.7. Nguyờn tố mangan (Mn)

Mn cú hàm lƣợng trung bỡnh trong nƣớc biển vựng là 5,33.10-3

mg/l. Trong đú ĐVB là 11.10-3mg/l cao gấp 5 lần trong nƣớc mặt và nƣớc đỏy ở ngoài 10m nƣớc. Mn cú đặc điểm phõn bố rất khụng đều, hệ số biến phõn từ 29,3% trong nƣớc tầng đỏy đến 118,6% ở ĐVB (bảng 3.13). Điều này cho thấy chế độ thuỷ động lực ĐVB cú ảnh hƣởng quan trọng đến qui luật phõn bố của Mn trong nƣớc biển. Kết quả thống kờ cho thấy cú tới trờn 50% mẫu cú hàm lƣợng Mn cao hơn hàm lƣợng trong NBTG (ΣnTa=51-85%). Mn hỡnh thành dị thƣờng với cỏc mức hàm lƣợng 6.10-3mg/l và 20.10-3

mg/l.

Bảng 3.13. Cỏc tham số thống kờ và hệ số talasofil của nguyờn tố Mn trong nƣớc biển Rạch Giỏ-Vũng Tàu

Tập mẫu Số mẫu Xmax Xmin Xtb

S V (%) Ta ΣnTa> 1(%) (.10-3mg/l) Toàn vựng 707 94 1,2 5,33 8,90 166,9 2,7 Đới ven bờ (0-10m nƣớc) 415 94 1,4 11,17 13,2 118,6 5,6 Tầng mặt (10-30m nƣớc) 292 26 1,2 2,34 1,93 82,2 1,2 Tầng đỏy (10-30m nƣớc) 292 8 1,4 2,21 0,65 29,3 1,1 Vựng Khu vực

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 65 7,5 1,2 2,06 0,65 31,4 1,03 51,08

An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 124 33 1,4 2,93 3,63 124,1 1,46 76,79 Chuyển tiếp Cà Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 56 46 1,7 6,02 9,79 162,7 3,01 57,14 Cà Mau-Bồ Đề 68 12 1,7 3,94 2,71 68,8 1,97 80,28 Bồ Đề-Gành Hào 64 13 1,7 2,81 2,25 80,01 1,41 65,22

Biển Gành Hào-Súc Trăng 132 42 1,5 4,6 5,64 121,9 2,31 84,55

Đụng Súc Trăng-Vũng Tàu 303 94 1,7 8,98 12,9 144,1 4,49 85,07

Trờn đồ thị hỡnh 3.21 nhận thấy khu vực từ Vũng Tàu đến Nam cửa Mỹ Thạnh (đới 0-15m nƣớc) nhiều mẫu cú hàm lƣợng Mn cao gấp hàng chục lần hàm lƣợng trung bỡnh của nú trong NBTG. Ở ĐNK hàm lƣợng Mg khỏ ổn định. Mn cũn cú biểu hiện tập trung cao ở đới sỏt bờ phớa Tõy Cà Mau. Đõy chớnh là những khu vực hỡnh thành dị thƣờng Mn với hàm lƣợng cao gấp 10 lần hàm lƣợng của nú trong NBTG.Từ đặc điểm phõn bố Mn cú thể rỳt ra những nhận định sau:

- Hàm lƣợng Mn biến đổi theo quy luật giảm dần theo độ sõu nƣớc biển. Sự biến đổi này thể hiện rừ tớnh phõn đới giữa ĐVB và ĐNK. Trong đú ĐVB thể hiện sự tập trung cao Mn; cú nhiều điểm hàm lƣợng gần và vƣợt giới hạn TCVN; ĐNK cú hàm lƣợng Mn ổn định.

- Nƣớc ngọt do hệ thống sụng chuyển tải ra biển là nguyờn nhõn chớnh gõy nờn sự tăng cao hàm lƣợng Mn ở đới sỏt bờ.

- Mn là nguyờn tố tập trung cao trong nƣớc biển

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)