1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột
4.2.5. Thành phần húa học của trầm tớch tầng mặt
Kết quả phõn tớch húa silicat cho thấy thành phần húa học của trầm tớch phản ỏnh quy luật phõn bố và thành phần vật chất của chỳng. Đặc điểm phõn bố cỏc oxit SiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO, CaO trong thành phần trầm tớch cú tớnh phõn dị giữa ba khu vực: tiền chõu thổ sụng Cửu Long, biển Tõy và vựng chuyển tiếp từ rỡa chõu thổ sang bỏn đảo
SiO2: cú xu thế phõn bố theo quy luật giảm hàm lƣợng từ biển Đụng sang
biển Tõy (hỡnh 4.14). Phần lớn diện tớch vựng tiền chõu thổ cú hàm lƣợng SiO2 > 70%, đặc trƣng cho trầm tớch cú tỷ lệ thạch anh cao. Rỡa Tõy Nam của vựng tiền chõu thổ phỏt triển trầm tớch cú hàm lƣợng SiO2 60-70% (khu vực Bạc Liờu-Gành Hào). Từ Nam trũng ngầm Bồ Đề, trầm tớch cú hàm lƣợng SiO2 thấp thu hẹp diện tớch vào ĐVB. Trầm tớch vựng biển Tõy đặc trƣng bởi trầm tớch cú hàm lƣợng SiO2 thấp (50-60%). Trờn đú phỏt triển một số diện tớch cú hàm lƣợng cao hơn (60-70% và trờn 70% SiO2) ở phớa Bắc Nam Du, và cỏc diện tớch SiO2<50% ở phớa Nam Nam Du. Trong cỏc kiểu trầm tớch hàm lƣợng SiO2 biến đổi theo quy luật tăng hàm lƣợng theo chiều tăng của cấp hạt từ bựn sột (54-65,2%) đến cỏt (68-82%)(bảng 4.3).
Al2O3: Đặc điểm phõn bố Al2O3 phụ thuộc chủ yếu vào tỉ lệ bựn sột trong trầm tớch. Al2O3 biến đổi theo quy luật chung là giảm hàm lƣợng từ ĐVB ra ĐNK và cú sự phõn dị giữa ba vựng biển (hỡnh 4.15). Khu vực cú hàm lƣợng Al2O3 > 15% phõn bố ở ĐVB Rạch Giỏ-Nam Cửa sụng ễng Đốc và cửa Hoành Tàu đến Nam Mỹ Thạnh. Khu vực cú hàm lƣợng Al2O3 thấp nhất (<3%) tập trung chủ yếu ở ĐNK vựng tiền chõu thổ. ĐNK vựng biển Tõy đƣợc đặc trƣng bởi trầm tớch cú hàm lƣợng Al2O3: 7-10%. Al2O3 biến đổi theo quy luật tăng hàm lƣợng theo chiều giảm của cấp hạt: trong cỏt (2,1-3,8%), trong cỏt bựn (6,1-8,7%), bựn cỏt (9,7-11%) và trong bựn sột (12,8-14,2%) (bảng 4.3).
Fe2O3: Đặc điểm phõn bố hàm lƣợng Fe2O3 phụ thuộc chủ yếu vào thành phần kết hạch laterit cú trong trầm tớch. Hàm lƣợng trung bỡnh Fe2O3 thay đổi trong khoảng rộng với cựng một kiểu trầm tớch ở ba vựng: trong bựn sột từ 6,2% (biển Tõy) đến 3,9% (biển Đụng); trong cỏt bựn từ 10,9% (biển Tõy), 5,4% (biển Cà Mau) và 2,9% (biển Đụng) (bảng 4.3). Vựng biển Tõy đƣợc đặc trƣng bởi Fe2O3 cao, chủ yếu ở mức >5% (hỡnh 4.16). Vựng biển Đụng hàm lƣợng Fe2O3 trong trầm tớch cú sự phõn dị giữa ĐVB và ĐNK. ĐVB hàm lƣợng Fe2O3 chủ yếu từ 2 đến 5%; ĐNK thƣờng cú hàm lƣợng Fe2O3 <2%.
FeO: Nhỡn chung trong vựng nghiờn cứu hàm lƣợng FeO thấp. Phần lớn trầm
tớch cú hàm lƣợng FeO nhỏ hơn 2,5% (hỡnh 4.17). Trầm tớch cú hàm lƣợng FeO>2,5% phõn bố tập trung ở biển Tõy. Trong hầu hết cỏc kiểu trầm tớch hàm lƣợng trung bỡnh FeO ở biển Tõy luụn cao hơn ở biển Đụng (trong bựn sột 1,7% và 1,5%; trong cỏt 1,6% và 1,3%; trong cỏt bựn sạn 1,2% và 0,8%).
CaO: Hàm lƣợng CaO trong trầm tớch biển nụng ven bờ phụ thuộc vào
lƣợng vỏ sinh vật đỏy cú trong trầm tớch. Đặc điểm phõn bố CaO trong trầm tớch cú sự phõn dị giữa ba vựng biển. Vựng tiền chõu thổ cú hàm lƣợng CaO thấp (thƣờng <3%). Khu vực tập trung cao CaO hỡnh thành ở rỡa Đụng Nam vựng tiền chõu thổ (từ Tõy cồn ngầm Cụn Đảo đến Đụng Nam trũng ngầm Bồ Đề-hỡnh 4.18), cú thể đõy là khu vực phỏt triển mạnh sinh vật đỏy trong Q21-2
. Xung quanh bỏn đảo Cà Mau, CaO dao động trong khoảng <7%. Trầm tớch vựng biển Tõy đƣợc đặc trƣng bởi hàm lƣợng CaO <3% ĐVB và 3-10% ở ĐNK.
MgO: Hàm lƣợng MgO dao động từ 0,15 đến 5,41%. Hàm lƣợng trung bỡnh
từ 1 đến 3,5%. Biến đổi hàm lƣợng MgO trong trầm tớch phụ thuộc vào thành phần trầm tớch. Trong một kiểu trầm tớch, ở vựng biển Tõy thƣờng cú hàm lƣợng cao hơn biển Đụng (bảng 4.3).
Cỏc oxit khỏc thƣờng cú hàm lƣợng thấp và biến đổi khụng cú quy luật.