1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột
4.3.7. Cỏc hợp chất của lưu huỳnh ( S)
Cỏc dạng hợp chất của lƣu huỳnh trong trầm tớch biển đó đƣợc nhiều tỏc giả nghiờn cứu, Volkov 1959, 1961, Strakhov 1961, Berrer 1967 [87]. Cự [12]. Trong trầm tớch tồn tại hai dạng hợp chất chớnh của lƣu huỳnh: hợp chất oxy hoỏ là SO42- và cỏc hợp chất khử gồm cỏc sulfua: SO32-
, H2S, FeS, FeS2, Sh/c…Nội dung luận ỏn nghiờn cứu đặc điểm và quy luật phõn bố của: SO42-
, tổng S sulfua và S trong pyrite.
4.3.7.1. Lưu huỳnh sulfat (SO42- )
Nhỡn chung lƣợng lƣu huỳnh ở dạng SO42-
trong trầm tớch biển phụ thuộc vào độ mặn của nƣớc biển; trong mụi trƣờng thoỏng khớ giầu oxy SO42-
tăng cao. Trong trầm tớch vựng nghiờn cứu, hàm lƣợng SO42-
trong trầm tớch dao động từ 0,01%-0,3%; trung bỡnh 0,1% (bảng 4.7). Vựng biển Tõy cú hàm lƣợng SO42- cao trong trầm tớch. Hầu hết mẫu phõn tớch nƣớc cú hàm lƣợng SO42-
lớn hơn 0,1%. Điều này cú thể liờn quan đến sự tăng cao độ mặn trong nƣớc biển (đƣờng đẳng trị 31‰ độ muối của nƣớc biển đi sỏt gần bờ ). Đõy cũng là vựng cú địa hỡnh đỏy biển tƣơng đối thoải tạo mụi trƣờng tƣơng đối thoỏng khớ.
Bảng 4.7. Tham số thống kờ của SO42-
(.10-3%) trong cỏc khu vực thuộc vựng
nghiờn cứu.
Vựng Khu vực Số
mẫu Xmax Xmin Xtb S
V (%) (%)
Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 300 80 182,19 56,281 30,9
An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 300 40 130,72 70,152 53,7 Chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 120 30 87,458 23,968 27,4 Cà Mau-Bồ Đề 81 130 20 90,646 26,082 28,8 Bồ Đề-Gành Hào 63 140 20 85,862 26,757 31,2 Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 65 150 40 93,49 34,31 36,7 Súc Trăng-Vũng Tàu 225 170 11 103,93 39,91 38,4
Toàn vựng Rạch Giỏ-Vũng Tàu 656 300 11 107,97 50,779 47,0
Ở vựng biển chuyển tiếp và vựng biển Đụng, trầm tớch cú hàm lƣợng SO42- thấp. Hơn 90% diện tớch vựng đặc trƣng bởi lƣợng SO42-
trong trầm tớch nhỏ hơn 0,1%. Trƣờng trầm tớch cú hàm lƣợng SO42-
0,1- 0,2% tạo thành cỏc diện tớch nhỏ bao lấy cỏc cửa sụng và phõn bố đến độ sõu 15m nƣớc (hỡnh 4.26).
4.3.7.2. Phõn bố tổng hàm lượng sulfua (St) trong trầm tớch.
Tổng hàm lƣợng S sulfua trong trầm tớch cú giỏ trị cực đại là 3%, trung bỡnh 0,21. Khu vực biển Rạch Giỏ cú hàm lƣợng trung bỡnh St cao nhất và khu vực Súc Trăng- Vũng Tàu cú St thấp nhất. Từ sơ đồ phõn bố hàm lƣợng St trong trầm tớch (hỡnh 4.27) nhận thấy, St cú xu thế tăng dần từ biển Đụng sang biển Tõy. Với cựng một kiểu trầm tớch, hàm lƣợng St cũng biến đổi theo qui luật tăng hàm lƣợng từ biển Đụng sang biển Tõy. Quy luật này phản ỏnh sự khỏc nhau của quỏ trỡnh lắng đọng và dần biến đổi trầm tớch ở hai vựng biển. Thực tế là trầm tớch vựng biển Đụng luụn đƣợc cung cấp nguồn trầm tớch hiện đại đang bị oxy hoỏ mạnh trong mụi trƣờng thoỏng khớ, vỡ vậy lƣợng St thấp. Ngƣợc lại, vựng biển Tõy cú lƣợng phự sa ớt, một phần trầm tớch đó bị ảnh hƣởng của quỏ trỡnh khử do trầm tớch giàu mựn hữu cơ, xảy ra quỏ trỡnh tớch tụ sulfua.
Từ Gành Hào đến Vũng Tàu, lƣợng sulfua chủ yếu ở mức nhỏ hơn 0,2% và một số diện tớch ở bói triều lầy ven biển, cửa sụng cú lƣợng sulfua từ 0,2-0,5% đến 1%. Sang tới vựng biển chuyển tiếp, phần lớn trầm tớch cú lƣợng sulfua từ 0,2- 0,5%, với nhiều diện tớch nhỏ, ở bói triều Gành Hào-Bồ Đề đạt hàm lƣợng >1%. Khu vực biển Rạch Giỏ-An Ninh cú hàm lƣợng trung bỡnh 0,5-1%.
Sự biến đổi tổng hàm lượng sulfua (St) theo chiều sõu
Tổng hàm lƣợng S sulfua theo chiều sõu đƣợc xỏc định trong cỏc cột mẫu ống phúng trọng lực và khoan tay. Cỏc mẫu phõn tớch đƣợc lấy đến độ sõu 180cm. Nhỡn chung khi so sỏnh với cỏc mẫu lấy trờn mặt, hàm lƣợng St cú xu hƣớng tăng cao. Tuỳ từng vị trớ điểm khảo sỏt, hàm lƣợng St đạt giỏ trị cao ở độ sõu khỏc nhau:
Cỏc khu vực bói triều lầy ven biển, bói triều rừng ngập mặn (ven biển Bạc Liờu, Vũng Tàu), St cú xu hƣớng tăng cao dần theo chiều sõu (hỡnh 4.28.a). Đõy là cỏc thành tạo trầm tớch giàu mựn hữu cơ vỡ vậy quỏ trỡnh khử SO42-
mẽ. St đạt hàm lƣợng cao nhất ở độ sõu lớn hơn 150cm. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu ở vựng Hải Phũng - Quảng Yờn và trầm tớch khu vực ven bờ miền Bắc Việt Nam [9] thỡ thấy rằng tổng hàm lƣợng sulfua ở trầm tớch bói triều Súc Trăng-Vũng Tàu đạt giỏ trị cực đại ở độ sõu lớn hơn so với khu vực miền Bắc Việt Nam (120cm).
Trong trầm tớch khu vực ven bờ (đến độ sõu 10-20m nƣớc) từ Súc Trăng đến Vũng Tàu hàm lƣợng St thấp trong cỏc lớp trầm tớch đến độ sõu 90-110cm (hỡnh 4.28.b) sau đú cú xu hƣớng tăng dần. Đõy là khu vực cú tốc độ bồi tụ lớn, vỡ vậy quỏ trỡnh biến đổi lƣu huỳnh trong trầm tớch xảy ra chậm.
Trong trầm tớch ĐVB từ Nam Bạc Liờu đến Rạch Giỏ lớp trầm tớch cú St cực đại phõn bố ở độ sõu thấp hơn. Ở khu vực cửa Hoành Tàu là 120cm, Cà Mau là 90- 100cm và Rạch Giỏ là 70-80cm (hỡnh 4.28.c). Kết quả nghiờn cứu của Lờ Xuõn Thuyờn [70] tại vựng bói triều vịnh Năm Căn (Cà Mau) cũng cho cỏc kết quả tƣơng tự (hỡnh 4.28.d).
Ở ĐNK vựng nghiờn cứu trầm tớch ở cỏc lớp dƣới 30cm cú hàm lƣợng St thấp vỡ cú thành phần hạt thụ là chủ yếu, đồng thời hàm lƣợng cacbon hữu cơ cũng thấp. Chỉ ở một số khu vực phõn bố trầm tớch cú nguồn gốc đầm lầy ven biển đƣợc thành tạo trong Holocen sớm giữa cú biểu hiện tập trung St với hàm lƣợng 0,7- 1,5%. Đú là cỏc khu vực quanh quần đảo Nam Du (B95102); Tõy Hũn Đỏ Bạc (T95313) và Tõy cửa sụng ễng Đốc. Lớp trầm tớch này nằm ở độ sõu từ 40-60cm đến 80-100cm.