1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột
2.1.3. Vựng ven biển và biển ven bờ Rạch Giỏ-Vũng Tàu
2.1.3.1. Giai đoạn trước năm 1975
a/ Những nghiờn cứu đất liền ven biển
- Từ năm 1913 đến 1937 trong khuụn khổ cỏc nghiờn cứu địa chất ở Đụng Dƣơng nhiều nhà địa chất Phỏp đó đƣa ra đƣợc những đỏnh giỏ cơ bản ban đầu về địa chất, cấu trỳc địa chất khu vực Nam Bộ núi chung.
- Từ 1957 đến 1971 ở đồng bằng Nam Bộ cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về địa chất, trầm tớch của E. Saurin, Trần Kim Thạch, Nguyễn Thị Phƣơng (1966), H. Fontaine (1971), Hoàng Thị Thõn (1971).
- Năm 1957 E. Saurin cụng bố kết quả nghiờn cứu cỏc thành tạo trẻ dọc biển Việt Nam. ễng đó sơ bộ xỏc định lịch sử hỡnh thành chõu thổ sụng Cửu Long (đƣợc tạo nờn trờn một bồn trũng Mesozoi bị sụt lỳn trong Neogen và chịu tỏc động của cỏc chu kỳ biển tiến, biển thoỏi…).
- Năm 1970 E. Saurin cho rằng ranh giới địa phƣơng hoặc khu vực giữa cỏc thành tạo Pleistocen và Holocen đƣợc xỏc định bởi ranh giới giữa “phự sa cổ” và phự sa trẻ.
b/ Những nghiờn cứu ở vựng biển nụng ven bờ.
- Từ cuối thế kỷ 19 đó cú một số tàu nƣớc ngồi lấy mẫu trầm tớch đỏy vựng biển Việt Nam. Năm 1939 một số tàu hải quõn Phỏp và tàu Delanessan, nghiờn cứu và điều tra định kỳ trờn 572 trạm ở thềm lục địa. Trong đú cú tiến hành lấy mẫu trầm tớch tầng mặt tại khu vực.
- Năm 1945 với việc lập bản đồ trầm tớch đỏy biển vựng biển Tõy Thỏi Bỡnh Dƣơng, trong đú cú vựng biển RG - VT Shepard đó cú những đỏnh giỏ khỏi quỏt về đặc điểm phõn bố trầm tớch tầng mặt, cỏc điểm lộ đỏ gốc cú tuổi trƣớc Đệ tứ.
- Năm 1956 E. Saurin phỏt hiện cỏc thành tạo laterit ở vựng biển Cà Mau. - Thời kỳ 1950-1961 chƣơng trỡnh nghiờn cứu “NAGA” điều tra biển Đụng của viện Hải Dƣơng Học ZCRIPP-Calfocnia Mỹ kết hợp cựng Thỏi Lan đem lại nhiều kết quả nghiờn cứu cú giỏ trị.
- Cuối năm 1960 đầu năm 1970, cỏc cụng trỡnh tỡm kiếm dầu khớ trờn thềm lục địa phớa Nam đƣợc tiến hành. Qua cỏc mặt cắt địa chấn sõu đó xỏc định một loạt bồn trũng Kainozoi và bản chất cấu tạo biển nụng.
Nhƣ vậy với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó nờu ở trờn, thấy rằng đõy là những cụng trỡnh nghiờn cứu ban đầu về địa chất, cấu trỳc kiến tạo, đặc điểm trầm tớch tầng mặt và hoàn toàn chƣa cú cụng trỡnh nào đề cập đến lĩnh vực ĐHMT vựng biển RG - VT.
2.1.3.2. Giai đoạn sau năm 1975
a/ Những nghiờn cứu ở đất liền ven biển
Trong những năm đầu thập kỷ 80 trầm tớch chõu thổ bắt đầu đƣợc nghiờn cứu (Vesliscov, 1980; Hoàng Ngọc Kỷ, 1980).
- Đề tài 46-06-06 “Điều tra địa chất và khoỏng sản rắn ven biển Việt Nam” do tiến sỹ khoa học Nguyễn Biểu và n.n.k nghiờn cứu, tổng hợp (1983-1985).
- Địa mạo và cỏc quỏ trỡnh ven biển, đƣờng bờ biển cổ đƣợc nhiều nhà địa chất quan tõm nghiờn cứu (Đỗ Tuyết, 1985; Lƣu Tỳ và nnk, 1983).
- Bản đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 do Nguyễn Đức Tõm chủ biờn (1995). Tỏc giả đó nghiờn cứu và phõn chia khỏ chi tiết cỏc phõn vị địa tầng ở phần đồng bằng ven biển Nam Bộ.
- Năm 1985 trong chƣơng trỡnh nghiờn cứu 48.06 do Giỏo sƣ, Tiến sỹ Đặng Ngọc Thanh (Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia) chủ trỡ cú 4 đề tài về cấu trỳc địa chất, khoỏng sản ven biển đƣợc hoàn thành.
- Đến năm 1986 Phạm Văn Thơm nghiờn cứu đỏ gốc cú tuổi trƣớc Đệ Tứ trờn thềm lục địa phớa Nam.
- 1980-1991 nhúm tờ đồng bằng Nam Bộ do Hoàng Ngọc Kỷ, Nguyễn Ngọc Hoa chủ biờn tờ Gia Ray-Bà Rịa do Nguyễn Đức Thắng chủ biờn đó đƣợc đo vẽ và hồn thành [68].
- Cỏc năm (1992-1993) bản đồ địa chất khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000, nhúm tờ: Hà Tiờn-Phỳ Quốc, An Biờn-Súc Trăng, Cà Mau-Bạc Liờu, Trà Vinh-Cụn Đảo, Mỹ Tho, Gia Ray-Bà Rịa...đó đƣợc tập thể tỏc giả Nguyễn Xuõn Bao, Nguyễn Ngọc Hoa và nnk biờn tập, hiệu đớnh và đƣợc Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam xuất bản cỏc năm 1996, 1999.
Năm 1992 trong nghiờn cứu địa chất thuỷ văn và địa chất cụng trỡnh nhúm tờ đồng bằng Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000 [18] của Liờn đoàn Địa chất Thuỷ văn-Địa chất Cụng trỡnh Miền Nam đó đề cập đến chất lƣợng nƣớc ngầm, mức độ nhiễm mặn cỏc khu vực ven biển Hà Tiờn-Vũng Tàu.
Trong những năm 90 hàng loạt bỏo cỏo điều tra địa chất đụ thị: Cà Mau (1994), Rạch Giỏ (1997)…do Đỗ Tiến Hựng [29], Lƣơng Quang Luõn [34] và nnk
thực hiện. Kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh này đó xỏc định đƣợc cỏc biểu hiện ụ nhiễm, tai biến địa chất ở cỏc đụ thị ven biển.
Ngoài cỏc cụng trỡnh núi trờn cũn cú hàng loạt cỏc cụng trỡnh mang tớnh chuyờn đề, chuyờn sõu về địa chất, trầm tớch, địa chất cụng trỡnh của cỏc tỏc giả Nguyễn Định Dỹ và n.n.k, 1995, bỏo cỏo kết quả đề tài “Địa chất Đệ tứ và đỏnh giỏ tiềm năng khoỏng sản liờn quan” ; Ngụ Quang Toàn và n.n.k, 1999, “Bỏo cỏo thuyết minh bản đồ vỏ phong húa và trầm tớch Đệ tứ Việt Nam tỷ lệ 1/1000.000” ...
Đặc biệt từ 1994-1995 trở lại đõy Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trƣờng cỏc tỉnh ven biển đều tiến hành lập bỏo cỏo hiện trạng mụi trƣờng hàng năm. Nội dung cỏc bỏo cỏo phản ỏnh khỏ đầy đủ hiện trạng mụi trƣờng từng địa phƣơng bao gồm cả vựng cửa sụng, ven biển, cỏc sự cố mụi trƣờng, mức độ ụ nhiễm nƣớc sụng, biển [57-60].
Nhƣ vậy hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở dải đất liền ven biển RG - VT tập trung chủ yếu về cỏc vấn đề địa chất, cấu trỳc địa chất, đặc điểm trầm tớch Đệ tứ…Mặc dự khụng cú cụng trỡnh nào liờn quan trực tiếp đến lĩnh vực ĐHMT nhƣng đõy là nguồn tài liệu cú giỏ trị trong quỏ trỡnh luận giải đặc điểm ĐHMT vựng biển nụng ven bờ.
b/ Những nghiờn cứu ở vựng biển nụng ven bờ
Nằm trong tỡnh trạng chung của toàn vựng biển Việt Nam, hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lớn chƣa đề cập đến lĩnh vực ĐHMT mà tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề về địa tầng, cấu trỳc địa chất, trầm tớch tầng mặt…Trong đú phải kể đến cỏc chƣơng trỡnh quốc gia về nghiờn cứu biển.
- Từ năm 1975-1980 chƣơng trỡnh điều tra vựng biển Minh Hải-Thuận Hải đó đƣợc thực hiện nhờ tàu “Biển Đụng” và NCB03 tại 352 trạm khảo sỏt ở độ sõu 14-125m. Đặc điểm địa mạo, trầm tớch tầng mặt và cỏc cấu trỳc sõu đỏy biển đƣợc nghiờn cứu ở mức khỏi quỏt. Địa tầng cỏc bồn Kainozoi đó đƣợc nghiờn cứu và phõn chia một cỏch khỏ chi tiết (Lờ Văn Cự và nnk, 1980).
- Cỏc chƣơng trỡnh nghiờn cứu biển 48.06 (1981-1985), 48B (1986-1990) do Giỏo sƣ, Tiến sĩ Đặng Ngọc Thanh chủ trỡ đó điều tra tổng hợp vựng biển và thềm lục địa Việt Nam. Đó cú những đề xuất về phƣơng hƣớng biện phỏp sử dụng hợp lý cỏc nguồn lợi tự nhiờn biển…
- Cỏc năm 1991-1995 chƣơng trỡnh nghiờn cứu biển KT03-02 đƣợc thực hiện. Trong đú đề tài “Địa chất, địa động lực và tiềm năng khoỏng sản vựng biển Việt Nam” do Bựi Cụng Quế chủ biờn. Bỏo cỏo đó nờu đƣợc những cấu trỳc địa
chất chớnh của phần múng cũng nhƣ hệ thống đứt gẫy chớnh của thềm lục địa Việt Nam; đó làm sỏng tỏ địa tầng Đệ tam của đỏ múng trƣớc Kainozoi.
Ngoài ra, cũn cú khỏ nhiều cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc quốc tế nghiờn cứu tổng hợp biển Việt Nam đƣợc tiến hành trờn cỏc tàu nghiờn cứu biển: Tàu Berill (1988), tàu Nexmcianov (1982-1987), tàu Lavrentyev(1987-1988), tàu Vucakolog…
Trong thời gian này cũng đó cú khỏ nhiều chuyờn đề nghiờn cứu chuyờn sõu nhƣ “Cấu trỳc địa chất cỏc bể trầm tớch Kainozoi ven biển Việt Nam” tỷ lệ 1/100.000 của Nguyễn Giao, “Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc yếu tố tự nhiờn chớnh trờn biển tới quỏ trỡnh hỡnh thành và phõn bố trầm tớch hiện đại ở phớa ngoài hệ thống sụng Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam” do Nguyễn Văn Nhõn và n.n.k thực hiện 1998, và nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về trầm tớch Đệ tứ của Nguyễn Địch Dỹ [15]…
Từ đầu những năm 90 trở lại đõy, tại cỏc hội nghị khoa học toàn Quốc về biển (lần thứ 3 năm 1991, lần thứ tƣ năm 1999) và một số hội nghị khoa học đó cú nhiều bỏo cỏo đề cập đến cỏc vấn đề địa chất mụi trƣờng ven bờ, vựng cửa sụng, cỏc bói triều, vựng bờ bị xúi lở và bồi tụ. Một số tỏc giả đề cập đến động lực dũng chảy vựng thềm lục địa Việt Nam; động lực cỏc cửa sụng; nghiờn cứu chế độ thuỷ triều, chế độ nƣớc vựng đồng bằng sụng Cửu Long. Cú những bỏo cỏo khỏi quỏt đặc điểm phõn bố trầm tớch tầng mặt và địa hỡnh đỏy biển…
Năm 1998 trong hội nghị mụi trƣờng tồn quốc đó cụng bố một số cụng trỡnh nghiờn cứu về mụi trƣờng, ĐHMT cú liờn quan đến vựng biển ven bờ RG - VT: đú là kết quả của đề ỏn EU- INCO Cửu Long [31] đó đỏnh giỏ nguồn gõy ụ nhiễm, mức độ và quỏ trỡnh gõy ụ nhiễm của cỏc chất hữu cơ, vụ cơ chủ yếu.
Trờn cơ sở số liệu của cỏc trạm quan trắc biển từ Phỳ Yờn đến Rạch Giỏ, Vừ Văn Lành [31] đó cho rằng đó cú biểu hiện ụ nhiễm nƣớc biển ở Nam Việt Nam. Mức độ nhiễm bẩn nƣớc biển ở khu vực cửa sụng Cửu Long, Vũng Tàu cao hơn cỏc khu vực khỏc….
Cũng từ năm 1991 Trung tõm Địa chất Khoỏng sản biển (nay là Liờn đoàn Địa chất biển) bắt đầu thực hiện đề ỏn “Điều tra địa chất và tỡm kiếm khoỏng sản rắn biển nụng ven bờ Việt Nam (0-30m nƣớc) tỉ lệ 1/500.000” do TS KH Nguyễn Biểu làm chủ nhiệm. Đõy là một đề ỏn cú qui mụ lớn bao gồm nhiều lĩnh vực cú liờn quan đến địa chất, khoỏng sản, địa chất mụi trƣờng, địa chất tai biến…Hệ phƣơng phỏp nghiờn cứu đƣợc thực hiện cú bài bản, đỳng qui phạm và nguồn tài liệu, mẫu vật, thu thập rất phong phỳ. Đề ỏn đó đƣợc tổng kết năm 2001 với kết quả chớnh là thành lập đƣợc bộ bản đồ tỷ lệ 1/ 500.000 trờn toàn đới biển ven bờ Việt
Nam (0-30m nƣớc), bao gồm: bản đồ độ sõu đỏy biển, địa mạo, địa chất Đệ tứ, trầm tớch tầng mặt, thuỷ động lực, cấu trỳc kiến tạo, dị thƣờng xạ phổ, dị thƣờng địa húa, phõn bố và dự bỏo khoỏng sản, địa chất mụi trƣờng….Trong đú một phần kết quả nghiờn cứu của NCS về dị thƣờng địa húa cỏc nguyờn tố, ĐHMT, chỉ thị đỏnh dấu phõn tử thuộc vựng biển RG - VT đó đƣợc sử dụng kịp thời cho bỏo cỏo tổng kết của đề tài [6]. Nhƣ vậy, ở một mức độ nào đú một số vấn đề liờn quan đến ĐHMT đó đƣợc đề cập, đƣợc nghiờn cứu ở từng khu vực riờng biệt thuộc dải đất liền ven biển và biển nụng ven bờ RG - VT. Tuy nhiờn, cũn nhiều vấn đề tồn tại cần đƣợc giải quyết nhƣ: Cỏc đặc trƣng ĐHMT nƣớc, trầm tớch vựng chƣa đƣợc nghiờn cứu đồng bộ theo một hệ phƣơng phỏp thống nhất; chƣa xỏc định đƣợc qui luật phõn bố, NCON , nguồn gốc gõy ONMT vựng biển nụng ven bờ...