Đặc điểm phõnbố cỏc nguyờn tố vi lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 90 - 107)

1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột

4.3.8. Đặc điểm phõnbố cỏc nguyờn tố vi lượng

Thành phần hoỏ học của trầm tớch rất phức tạp, đặc trƣng bởi sự khỏc nhau về hàm lƣợng cỏc NTHH. Đặc điểm phõn bố của nguyờn tố tạo đỏ chớnh (Si, Al, Fe, Ti, Ca...) đó đƣợc trỡnh bày ở phần trờn, dƣới đõy chỉ xột đến đặc điểm, qui luật phõn bố của một số nguyờn tố vi lƣợng tồn tại dƣới dạng anion - cation trao đổi. Đõy là dạng linh động của cỏc nguyờn tố. Chỳng rất dễ di chuyển, dễ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc. Đặc biệt chỳng dễ bị cỏc loại sinh vật hấp thụ thụng qua con đƣờng thức ăn. Đõy là những yếu tố quan trọng tỏc động đến mụi trƣờng.

Mỗi NTHH hay hợp chất đều cú tỏc động hai mặt đến mụi trƣờng núi chung và sức khoẻ con ngƣời núi riờng. Với mức hàm lƣợng nào đấy của từng nguyờn tố, chỳng sẽ cú lợi hoặc khụng gõy ảnh hƣởng đến mụi trƣờng, ngƣợc lại, với mức hàm lƣợng khỏc chỳng sẽ cú tỏc động khụng tốt đến mụi trƣờng. Một trong những nhiệm vụ của nghiờn cứu địa hoỏ mụi trƣờng trầm tớch là xỏc định sự dƣ thừa hay thiếu hụt của nguyờn tố trong trầm tớch mà chỳng cú thể tỏc động xấu đến mụi trƣờng. Cỏc cation, anion đƣợc nghiờn cứu gồm: Cu, Pb, Zn, Mn, Sb, As, Hg, B, Br, I.

4.3.8.1. Nguyờn tố đồng (Cu)

Trong trầm tớch vựng nghiờn cứu Cu cú hàm lƣợng dao động trong khoảng 0,1.10-3%-8,9.10-3%, trung bỡnh 1,56.10-3%. Hàm lƣợng trung bỡnh Cu cao nhất tại cỏc cửa sụng từ Súc Trăng đến Vũng Tàu (Xtb =2,14.10-3%) và thấp nhất ở khu vực

Rạch Giỏ-An Ninh (Xtb=0,82.10-3

%-bảng 4.8). Với hệ số biến phõn V:39-78%, Cu phõn bố rất khụng đều trong trầm tớch. Cũng chớnh sự phõn bố khụng đều này đó tạo nờn nhiều dị thƣờng của Cu. Kết quả tớnh tham số địa hoỏ đó xỏc định đƣợc hai mức dị thƣờng của Cu :1,5.10-3% và lớn hơn 3.10-3%. Cỏc dị thƣờng tập trung ở hai khu vực:

Khu vực thứ nhất thuộc vựng chuyển tiếp, ở Tõy bỏn đảo Cà Mau, Cu chỉ hỡnh thành dị thƣờng bậc 1 với diện tớch nhỏ. Cỏc dị thƣờng này khụng nằm bao lấy đƣờng bờ mà ở ngoài độ sõu 5m nƣớc (h.4.33). Trong khu vực này, Cu cú tƣơng quan khỏ với hàm lƣợng của nú trong nƣớc biển (R= 0,72).

Khu vực thứ hai nằm trọn trong đới sỏt bờ thuộc vựng biển Đụng với nhiều dị thƣờng bậc 2. Một số dị thƣờng bao lấy cỏc cửa sụng từ Cung Hầu đến Cửa Đại; số khỏc tạo thành dải kộo dài theo phƣơng Đụng Bắc-Tõy Nam và nằm trong trƣờng bựn sột phớa ngoài cửa sụng (10-20m nƣớc). Cỏc dị thƣờng này cú nhiều điểm hàm lƣợng cao gấp 2-3 lần hàm lƣợng nền của khu vực (2.10-3%). Những dị thƣờng này cú biểu hiện ụ nhiễm (sẽ đƣợc trỡnh bày ở chƣơng 5). Đõy là khu vực lắng đọng trầm tớch hiện đại. Với tốc độ lắng đọng trầm tớch đó đƣợc xỏc định là 2-4,5cm/năm, lớp trầm tớch trờn mặt đƣợc thành tạo trong vài thập kỷ gần đõy. Điều đú chứng tỏ sự tăng cao hàm lƣợng Cu trong trầm tớch tầng mặt cú liờn quan nhiều đến cỏc hoạt động nhõn sinh.

Bảng 4.8. Cỏc tham số thống kờ (.10-3%) và hệ số tập trung (Td) của Cu trong

trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Vựng Khu vực mẫu Số Xmax Xmin Xtb S V (%) Td

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 2 0,2 0,824 0,343 41,6 0,21

An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 8,9 0,1 1,286 1,006 78,2 0,32 Chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 4 0,1 1,172 0,610 52,0 0,29 Cà Mau-Bồ Đề 81 2,2 0,2 1,069 0,421 39,3 0,27 Bồ Đề-Gành Hào 63 3,5 0,2 1,366 0,690 50,5 0,34

Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 65 4,40 0,50 1,66 0,96 57,9 0,41

Súc Trăng-Vũng Tàu 225 8 0,2 2,14 1,61 75,4 0,53

Toàn vựng Rạch Giỏ-Vũng Tàu 656 8,9 0,1 1,561 1,206 77,3 0,39

Hàm lượng nguyờn tố trong trầm tớch biển vựng RG-VT Td=

Hàm lượng nguyờn tố trong bựn biển thế giới

Sự phõn bố khụng đồng đều Cu trong trầm tớch phản ỏnh tớnh đa dạng về thành phần độ hạt, thành phần vật chất của trầm tớch tầng mặt. Hàm lƣợng Cu trong trầm tớch giảm dần khi độ hạt trầm tớch tăng (bảng 4.9). Trong bựn sột thƣờng cú hàm lƣợng Cu cao nhất và thấp nhất trong cỏc trƣờng cỏt, cỏt sạn với thành phần bựn sột nhỏ hơn 10%. Điều này phự hợp với qui luật về khả năng hấp phụ cỏc ion kim loại trong cỏc dung dịch keo sột.Cũng từ bảng 4.9 nhận thấy rằng hàm lƣợng trung bỡnh Cu trong trầm tớch hạt mịn vựng biển Đụng thƣờng cao hơn vựng biển Tõy từ 1,5-2 lần.

Bảng 4.9.Tham số thống kờ của Cu trong một số kiểu trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Trƣờng Vựng Số mẫu Tham số địa hoỏ

Xmax Xmin Xtb S V (%)

Bựn sột

Biển Tõy 38 3,60 0,20 1,45 0,66 43,32

Biển chuyển tiếp 51 50,00 0,10 1,60 4,28 268,09

Biển Đụng 83 8,00 0,20 2,10 1,61 76,46

Bựn cỏt

Biển Tõy 31 4,00 0,20 1,32 0,60 61,67

Biển chuyển tiếp 42 5,52 0,10 1,20 0,80 66,50

Biển Đụng 52 6,40 0,20 1,90 1,39 73,45

Bựn sạn Biển Tõy 25 1,50 1,20 1,30 0,17 13,32

Biển Đụng 33 1,80 0,60 1,32 0,54 40,18

Cỏt bựn

Biển Tõy 27 1,50 0,20 0,83 0,35 42,73

Biển chuyển tiếp 33 1,50 0,70 1,15 0,37 32,91

Biển Đụng 37 4,90 0,40 1,28 1,19 85,49

Cỏt bựn sạn

Biển Tõy 45 1,30 0,40 0,81 0,25 29,68

Biển chuyển tiếp 26 1,30 0,50 1,09 1,03 94,11

Biển Đụng 25 1,30 0,80 1,02 0,21 21,02

Sạn cỏt bựn Biển Tõy 23 1,40 0,10 0,75 0,29 39,43

4.3.8.2. Nguyờn tố chỡ (Pb)

Trong trầm tớch vựng nghiờn cứu Pb cú hàm lƣợng trung bỡnh 0,37.10-3 %, dao động trong khoảng 0,1.10-3

%-1,8.10-3%. Hàm lƣợng trung bỡnh của Pb cao nhất ở khu vực biển Rạch Giỏ (0,54.10-3%) (bảng 4.10). Kết quả phõn tớch đó xỏc định Pb tồn tại dƣới dạng ion linh động chiếm khoảng 15-25% tổng hàm lƣợng Pb trong trầm tớch.

Bảng 4.10. Cỏc tham số thống kờ (.10-3%) và hệ số tập trung (Td) của Pb trong

trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT.

Vựng Khu vực mẫu Số Xmax Xmin Xtb S V (%) Td

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 1,2 0,1 0,54 0,261 48,4 0,27

An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 1,2 0,1 0,38 0,224 59,5 0,19 Chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 0,7 0,1 0,32 0,168 52,7 0,16 Cà Mau-Bồ Đề 81 0,6 0,1 0,26 0,158 59,9 0,13 Bồ Đề-Gành Hào 63 1,3 0,1 0,39 0,205 52,2 0,20 Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 65 1,6 0,1 0,42 0,32 75,3 0,21 Súc Trăng-Vũng Tàu 225 1,8 0,1 0,44 0,34 77,3 0,17 Toàn vựng Rạch Giỏ - Vũng Tàu 656 1,8 0,1 0,37 0,243 66,1 0,18

So sỏnh với hàm lƣợng Pb trong bựn biển thế giới (Xtb=2.10-3%) thỡ thấy rằng Pb là nguyờn tố khụng tập trung trong trầm tớch. Hệ số tập trung thay đổi từ 0,13 ở khu vực Cà Mau-Bồ Đề đến 0,27 ở khu vực Rạch Giỏ-An Ninh. Với hệ số biến phõn (V) dao động từ 48-70%, Pb phõn bố khụng đồng đều trong trầm tớch. Kết quả xử lý số liệu phõn tớch đó xỏc định đƣợc hai mức dị thƣờng Pb: bậc 1:

0,6.10-3% và bậc 2: 10-3%. Trong trầm tớch vựng biển Tõy, Pb hỡnh thành 5 dị thƣờng bậc 1 với kớch thƣớc khỏ lớn. Cỏc dị thƣờng hỡnh thành một dải kộo dài từ ven biển Hũn Đất đến Nam cồn ngầm Nam Du (h.4.33). Đõy cũng là khu vực phỏt triển dị thƣờng Pb trong nƣớc biển. Hàm lƣợng Pb trong nƣớc và trầm tớch cú tƣơng quan khỏ chặt chẽ (R>0,68-0,71).

Ở vựng biển chuyển tiếp, cỏc dị thƣờng Pb cú kớch thƣớc nhỏ hơn, phõn bố hoàn toàn ở phớa Tõy của mũi Cà Mau. Đõy là khu vực tớch tụ trầm tớch hiện đại đƣợc hệ thống dũng chảy dọc bờ vận chuyển từ biển phớa Đụng sang. Tƣơng quan hàm lƣợng Pb trong nƣớc biển và trầm tớch chỉ ở mức trờn trung bỡnh (R= 0,58).

Cỏc dị thƣờng Pb ở vựng biển Đụng tập trung ở sỏt bờ; chỳng hỡnh thành trong trƣờng trầm tớch hiện đại (độ sõu<20m nƣớc). Đõy là cỏc dị thƣờng cú diện phõn bố nhỏ ở Bắc cửa Gành Hào, cửa Trần Đề-Định An, cửa Cung Hầu. Từ cửa Hàm Luụng đến Vũng Tàu khụng hỡnh thành cỏc dị thƣờng Pb trong trầm tớch mặc dự tồn tại nhiều dị thƣờng Pb trong nƣớc biển. Với hệ số tƣơng quan R<0,49 phản ỏnh mối liờn hệ khụng chặt chẽ giữa hàm lƣợng Pb trong nƣớc biển và trầm tớch biển trong khu vực.

Hàm lƣợng Pb trong trầm tớch vựng nghiờn cứu cũng biến đổi theo qui luật giảm dần hàm lƣợng theo chiều tăng của cấp hạt. Hàm lƣợng Pb trong trầm tớch bựn sột là 0,51.10-3

ở vựng biển Tõy và 0,4.10-3 ở vựng biển Đụng, cũn trong cỏt bựn là 0,45.10-3 và 0,35.10-3 ở hai vựng tƣơng ứng (bảng 4.11). Điều này đồng nghĩa với sự phõn dị hàm lƣợng Pb trong trầm tớch ở ĐVB và ĐNK. Ở ĐVB phõn bố rộng rói cỏc thành tạo hạt mịn là nơi tập trung Pb cao trong trầm tớch. ĐNK cú thành phần hạt thụ là chủ yếu nờn hàm lƣợng Pb giảm.

Bảng 4.11. Tham số thống kờ của Pb trong một số kiểu trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Trƣờng Vựng Số mẫu Tham số địa hoỏ

Xmax Xmin Xtb S V (%)

Bựn sột

Biển Tõy 38 1,20 0,10 0,51 0,26 51,37

Biển chuyển tiếp 51 1,30 0,10 0,30 0,22 71,25

Biển Đụng 83 1,80 0,10 0,41 0,29 71,27

Bựn cỏt

Biển Tõy 31 1,10 0,05 0,46 0,29 62,08

Biển chuyển tiếp 42 0,70 0,10 0,30 0,17 55,73

Biển Đụng 52 1,40 0,00 0,39 0,30 78,29

Bựn sạn Biển Tõy 25 0,30 0,20 0,23 0,06 24,74

Biển Đụng 33 0,8 0,2 0,35 0,1 28,57

Cỏt bựn

Biển Tõy 27 0,80 0,30 0,45 0,19 41,82

Biển chuyển tiếp 33 0,60 0,10 0,28 0,26 70,13

Biển Đụng 37 1,60 0,10 0,35 0,26 74,02

Cỏt bựn sạn

Biển Tõy 45 0,90 0,20 0,51 0,13 25,50

Biển chuyển tiếp 26 1,10 0,20 0,27 0,12 12,90

Biển Đụng 25 0,50 0,20 0,28 0,13 46,91

4.3.8.3. Nguyờn tố kẽm (Zn)

Kẽm cú hàm lƣợng dao động từ 0,02.10-3

% đến 2,5.10-3

% trung bỡnh 0,46.10-3% trong trầm tớch vựng. Khỏc với Pb, Zn tập trung khỏ cao ở biển Đụng (bảng 4.12). Hàm lƣợng ion Zn thƣờng chiếm từ 1,1-37,9% tổng hàm lƣợng Zn (bảng 5.4). Kẽm phõn bố rất khụng đồng đều trong trầm tớch (hệ số biến phõn V>50%), hỡnh thành dị thƣờng với hàm lƣợng 0,7.10-3% .Trong nƣớc vựng biển Tõy, Zn hỡnh thành khỏ nhiều dị thƣờng nhƣng ngƣợc lại Zn khụng hỡnh thành dị thƣờng trong trầm tớch. Điều này chứng tỏ cỏc dị thƣờng Zn trong nƣớc biển đƣợc hỡnh thành trong thời gian gần đõy và cú liờn quan nhiều đến hoạt động nhõn sinh.

Bảng 4.12. Cỏc tham số thống kờ (.10-3%) và hệ số tập trung (Td) của Zn trong

trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Vựng Khu vực Số

mẫu Xmax Xmin Xtb S V (%) Td

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 0,42 0,04 0,220 0,122 55,3 0,11

An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 1,1 0,02 0,334 0,270 80,6 0,17 Biển chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 1,2 0,2 0,321 0,118 37,5 0,26 Cà Mau-Bồ Đề 81 1,2 0,1 0,346 0,199 57,6 0,17 Bồ Đề-Gành Hào 63 1,1 0,1 0,391 0,239 61,2 0,20

Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 65 2,4 0,1 0,460 0,494 107,3 0,23

Súc Trăng-Vũng Tàu 225 2,5 0,1 0,62 0,55 88,0 0,31

Toàn vựng Rạch Giỏ-Vũng Tàu 656 2,5 0,02 0,462 0,421 91,1 0,23

Bảng 4.13.Tham số thống kờ của Zn trong một số kiểu trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Trƣờng Vựng Số mẫu Tham số địa hoỏ

Xmax Xmin Xtb S V (%)

Bựn sột

Biển Tõy 38 0,50 0,08 0,43 0,16 30,30

Biển chuyển tiếp 51 1,10 0,10 0,54 0,26 52,76

Biển Đụng 83 2,40 0,10 0,52 0,53 102,54

Bựn cỏt

Biển Tõy 31 0,50 0,04 0,38 0,15 39,28

Biển chuyển tiếp 42 1,20 0,10 0,46 0,25 49,91

Biển Đụng 52 2,50 0,10 0,5 0,56 108,91

Bựn sạn Biển Tõy 25 1,08 0,04 0,36 0,12 33,33

Biển Đụng 33 1,50 0,10 0,47 0,39 84,13

Cỏt bựn

Biển Tõy 27 0,42 0,14 0,28 0,10 35,12

Biển chuyển tiếp 33 0,60 0,10 0,35 0,21 59,48

Biển Đụng 37 2,20 0,10 0,42 0,4 89,45

Cỏt bựn sạn

Biển Tõy 45 1,50 0,07 0,20 0,15 75

Biển chuyển tiếp 26 0,90 0,10 0,34 0,26 76,92

Biển Đụng 25 0,60 0,10 0,38 0,19 46,58

Ở vựng chuyển tiếp, dị thƣờng Zn tạo thành dải kộo dài từ cửa sụng Bảy Hạp ra ngoài khơi. Cỏc dị thƣờng này cú kớch thƣớc nhỏ, hỡnh dỏng khỏ đa dạng. Mặc dự khụng phõn bố trờn cựng một diện tớch với dị thƣờng trong nƣớc biển nhƣng hàm lƣợng Zn trong trầm tớch và trong nƣớc biển cú tƣơng quan khỏ (R= 0,67).

Tại vựng biển Đụng, dị thƣờng Zn chỉ tập trung ở đới sỏt bờ từ Bắc cửa Hoành Tàu đến cửa Cung Hầu. Đõy là khu vực cỏc dị thƣờng Zn trong nƣớc và trầm tớch biển tƣơng quan với nhau khỏ chặt chẽ (R>0,78).

Kết quả tớnh ở bảng 4.13 cho thấy Zn cú xu hƣớng giảm dần hàm lƣợng khi độ hạt của trầm tớch tăng và lƣợng bựn sột giảm. Bựn sột vựng biển Tõy cú hàm lƣợng Zn trung bỡnh là 0,33.10-3% cũn cỏt bựn là 0,26.10-3%. Trong trầm tớch biển Đụng, hàm lƣợng Zn trong bựn sột là 0,52.10-3% và cỏt bựn là 0,42.10-3

%. Trong cựng một kiểu trầm tớch, hàm lƣợng Zn tăng dần từ biển Tõy sang biển Đụng.

4.3.8.4. Nguyờn tố Mangan (Mn)

Trầm tớch ven bờ cú hàm lƣợng Mn thấp: trung bỡnh là 22.10-3

%. Hàm lƣợng nhỏ nhất của Mn chỉ là 2.10-3

%, cao nhất tới 0,165%. Hàm lƣợng trung bỡnh Mn của cỏc khu vực trong vựng dao động trong khoảng từ 20-30.10-3%, (bảng 4.14) thấp hơn hàm lƣợng trung bỡnh trong trầm tớch thế giới 3-4 lần (85.10-3%) mặc dự hàm lƣợng Mn trong nƣớc biển rất cao (Ta>2). So sỏnh hàm lƣợng trung bỡnh Mn trong nƣớc và trầm tớch biển (bảng 4.12, 3.13) cho thấy hàm lƣợng Mn biến đổi tỉ lệ thuận ở hai vựng biển Tõy và vựng biển chuyển tiếp cũn ở vựng biển Đụng là tỉ lệ nghịch (cao trong nƣớc biển và thấp trong trầm tớch ). Điều này cho thấy nƣớc biển vựng cửa sụng đó tiếp nhận một lƣợng lớn Mn từ lục địa chuyển ra. Với hàm lƣợng thấp, Mn phõn bố khụng đều trong trầm tớch (V=41-102%). Ở vựng biển Tõy, trầm tớch ở sỏt bờ cú hàm lƣợng 50-80.10-3

% cao hơn nhiều lần trầm tớch phõn bố ở ngoài 5m nƣớc 2-20.10-3%. Trong vựng chuyển tiếp, hàm lƣọng Mn cũng cú sự phõn dị giữa ĐVB (10-30.10-3

%) và ĐNK(20-40.10-3 %).

Bảng 4.14. Cỏc tham số thống kờ (.10-3%) và hệ số tập trung (Td) của Mn trong

trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Vựng Khu vực mẫu Số Xmax Xmin Xtb S V

(%) Td

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 88 4 24,61 25,26 102,6 0,29

An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 79 2 22,35 16,44 73,5 0,26 Biển chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 165 8 30,07 22,11 73,5 0,35 Cà Mau-Bồ Đề 81 54 3 24,74 12,15 49,1 0,29 Bồ Đề-Gành Hào 63 90 5 22,52 14,08 62,5 0,26

Biển Đụng Gành Hào-Súc Trăng 65 66 3 19,77 9,18 46,4 0,23

Súc Trăng-Vũng Tàu 225 43 4 19,27 8,05 41,8 0,23

Trầm tớch vựng biển Đụng cú hàm lƣợng Mn thấp, dao động chủ yếu trong khoảng 15-25.10-3

%. Sơ đồ biến thiờn hàm lƣợng Mn theo hàm Trend bậc 3 đó xỏc định xu thế biến thiờn hàm lƣợng Mn theo quy luật giảm dần theo độ sõu nƣớc biển (hỡnh 4.29).

4.3.8.5. Nguyờn tố antimon (Sb)

Antimon là nguyờn tố tập trung trong trầm tớch vựng nghiờn cứu (hệ số tập trung Td=1,3). Hàm lƣợng trung bỡnh của Sb ở cỏc khu vực (bảng 4.15) thƣờng cao hơn hàm lƣợng của nú trong trầm tớch thế giới (Xtbtg=0,14.10-3

%). Chỉ cú khu vực Rạch Giỏ-An Ninh cú hàm lƣợng Sb thấp. Tại đõy, hàm lƣợng cực đại của Sb thấp hơn hàm lƣợng trung bỡnh trong trầm tớch biển thế giới. Vựng biển chuyển tiếp là nơi cú biểu hiện tập trung cao Sb và đõy cũng là vựng Sb phõn bố tƣơng đối đều (< 30%)

Bảng 4.15. Cỏc tham số thống kờ (.10-3%) và hệ số tập trung (Td) của Sb trong

trầm tớch tầng mặt vựng biển ven bờ RG - VT

Vựng Khu vực Số

mẫu Xmax Xmin Xtb S

V

(%) Td

Biển Tõy Rạch Giỏ-An Ninh 72 0,09 0,02 0,050 0,014 28,0 0,36

An Ninh-Cửa sụng ễng Đốc 81 0,45 0,02 0,162 0,101 62,2 1,16 Biển chuyển tiếp Cửa sụng ễng Đốc-Cà Mau 69 0,36 0,1 0,216 0,071 32,7 1,54

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) địa hoá môi trường vùng biển nông ven bờ rạch giá vũng tàuluận án TS địa hoá học1 06 02 (Trang 90 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)