1 đƣợc xỏc định bởi tài liệu địa chấn nụng độ phõn giải cao Đú là cỏc thành tạo cuội sỏi, cỏt, sột lấp đầy trong cỏc hố đào khoột
2.1.1. Trờn thế giới và khu vực
Trờn thế giới nghiờn cứu địa chất mụi trƣờng đƣợc đẩy mạnh trong những thập kỷ gần đõy, khi khai thỏc và sử dụng lõu bền tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trƣờng trở thành quốc sỏch trong chiến lƣợc phỏt triển bền vững của nhiều nƣớc. Kết quả nghiờn cứu địa chất-địa hoỏ mụi trƣờng là cơ sở khoa học quan trọng đối với cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế-xó hội, qui hoạch sử dụng lónh hải, lónh thổ.
Trong nhiờn cứu địa chất mụi trƣờng thỡ địa hoỏ mụi trƣờng giữ vai trũ hết sức quan trọng. Qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu địa hoỏ trầm tớch biển của Strakhop H..E. Raineck [102]... cho chỳng ta thấy đƣợc cỏc quy luật địa húa trầm tớch biển hiện đại, đặc biệt về mụi trƣờng thành tạo trầm tớch. Cỏc vấn đề về ụ nhiễm biển, địa hoỏ và sức khoẻ con ngƣời; phƣơng phỏp kiểm soỏt và xử lý ụ nhiễm cũng đƣợc nhiều nhà khoa học đầu tƣ nghiờn cứu: Chlaral G.R [89], Douglas H.K [91]. Ở hầu hết cỏc nƣớc phỏt triển cú biển đều tiến hành nghiờn cứu địa hoỏ mụi trƣờng ở biển và đặc biệt là vựng biển ven bờ nơi đƣợc coi là vựng rất nhạy cảm đối với cỏc vấn đề mụi trƣờng. Tại vựng này cỏc nƣớc đều thiết lập một hệ thống kiểm soỏt mụi trƣờng với cỏc thiết bị đồng bộ để nghiờn cứu mụi trƣờng núi chung và trong đú cú địa hoỏ mụi trƣờng nƣớc, trầm tớch biển. Những kết quả đạt đƣợc đó tỏc động tốt đến mụi trƣờng biển ven bờ của nhiều nơi, nhiều khu vực (biển Bắc, biển Bantich...).
Cỏc nƣớc trong khu vực Đụng Nam Á đó phối hợp thực hiện nhiều chƣơng trỡnh hợp tỏc về điều tra địa chất, mụi trƣờng, khớ tƣợng thuỷ văn...ở vịnh Thỏi Lan và ven biển cỏc nƣớc Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Philipin...(trong khuụn khổ hợp tỏc của tổ chức CCOP). Kết quả bƣớc đầu đó cú những đỏnh giỏ về hiện trạng địa chất-ĐHMT biển khu vực này. Trong đú đặc biệt cần chỳ ý đến cỏc cụng trỡnh của cỏc nhà nghiờn cứu Nhật Bản về tỏc động của ụ nhiễm kim loại nặng, cỏc chất húa học đối với sức khỏe con ngƣời thụng qua thức ăn...
2.1.2. Ở Việt Nam
Ở vựng biển nƣớc ta một số vấn đề về địa chất-ĐHMT đó đƣợc thực hiện trong cỏc chƣơng trỡnh nghiờn cứu mụi trƣờng, nghiờn cứu biển núi chung. Ở miền Bắc và miền Trung cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu địa chất-ĐHMT tập trung chủ yếu ở khu vực cửa sụng Bạch Đằng, Hải Phũng, Quảng Ninh, Thừa Thiờn Huế, Khỏnh Hoà. Cỏc năm 1982-1984 Trƣơng Ngọc An, Nguyễn Đức Cự khi nghiờn cứu sinh
thỏi cỏc đầm nƣớc lợ Hải Phũng-Quảng Yờn đó nghiờn cứu đặc điểm địa húa trầm tớch bói triều và xỏc định đƣợc sự biến đổi đặc điểm địa húa trầm tớch bởi sulfua làm suy thoỏi mụi trƣờng nuụi trồng hải sản.
Cỏc năm 1982-1985, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đới ven biển Bắc Việt Nam [66,9,10,12] đó xỏc định đặc điểm địa húa trầm tớch ven bờ ở một số khu vực: Hoàng Tõn, Cỏt Hải, Đỡnh Vũ, Nhà Mỏt…
Năm 1991, trong Hội nghị khoa học tồn quốc về biển lần thứ ba đó cú nhiều bỏo cỏo đề cập đến cỏc vấn đề về địa chất mụi trƣờng núi chung và ĐHMT núi riờng: bỏo cỏo của Nguyễn Hữu Sửu “Một số kết quả nghiờn cứu vật chất lơ lửng trong nƣớc biển Việt Nam” đó đƣa ra một kết luận cú ý nghĩa đối với nghiờn cứu ĐHMT “Ở miền Nam vật liệu do hệ thống sụng MờKụng đƣa ra tồn tại ở dạng lở lửng khỏ lõu, chỳng đƣợc tải đi khỏ xa ra ngoài khơi và về phớa Nam”.
Nguyễn Đỡnh Đàn với đề tài “Đặc điểm phõn bố một số nguyờn tố địa húa trong trầm tớch tầng mặt thềm lục địa Việt Nam đó thành lập cỏc sơ đồ phõn bố SiO2, Al2O3…Cỏc sơ đồ này cú ý nghĩa cho việc nghiờn cứu đặc điểm ĐHMT trầm tớch đỏy.
Năm 1993, trong luận ỏn của PTS Nguyễn Đức Cự về “Đặc điểm địa húa trầm tớch bói triều cửa sụng ven biển Hải Phũng-Quảng Yờn” đó nghiờn cứu làm sỏng tỏ đặc điểm địa húa trầm tớch bói triều và từ đú đề xuất cỏc biện phỏp “khai thỏc sử dụng trầm tớch bói triều vào khai hoang nụng nghiệp, nuụi trồng hải sản, khai thỏc nguồn lợi hải sản tự nhiờn phự hợp với bản chất địa húa trầm tớch vựng nghiờn cứu” [9].
Tại Miền Trung cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan đến ĐHMT tập trung ở khu vực đầm phỏ Tam Giang-Cầu Hai (Thừa Thiờn-Huế). Đú là nghiờn cứu địa húa trầm tớch đỏy đầm phỏ Tam Giang-Cầu Hai của Vừ Văn Đại, 1989 [17] Trần Đỡnh Lõn và n.n.k đó nghiờn cứu mụi trƣờng trầm tớch hiện đại ở đầm phỏ [33]. Năm 2002 trong luận ỏn tiến sĩ địa chất về “Đặc điểm địa húa trầm tớch và mụi trƣờng nƣớc của hệ đầm phỏ Tam Giang-Cầu Hai, Thừa Thiờn-Huế” [64] Lờ Xũn Tài đó xỏc lập đƣợc đặc điểm địa húa trầm tớch đỏy, ĐHMT nƣớc của đầm phỏ ven biển Thừa Thiờn-Huế. Tài liệu này cú ý nghĩa phục vụ cho cụng tỏc định hƣớng khai thỏc hợp lý tài nguyờn biển Thừa Thiờn Huế nhằm phỏt triển bền vững.
Năm 2000 trong tuyển tập “Tài nguyờn và mụi trƣờng biển” do Viện Hải dƣơng học xuất bản đó cụng bố nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến ĐHMT biển. Nguyễn Đức Cự [12] đó phỏt thảo những nột sơ lƣợc đặc điểm ĐHMT cỏc vựng cửa sụng Việt Nam.
Lƣu Văn Diệu và n.n.k [13] trờn cơ sở tài liệu chất lƣợng mụi trƣờng tại cỏc trạm quan trắc mụi trƣờng ở biển Việt nam đó đƣa ra những nhận xột về xu thế biến động mụi trƣờng biển Việt Nam trờn cơ sở cỏc chỉ tiờu nhƣ nhiệt độ nƣớc biển, hàm lƣợng chất lơ lửng, cỏc chất hữu cơ và kim loại nặng…trong nƣớc biển Việt Nam.