Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức KH&CN CHLB Đức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 35 - 36)

Sự phỏt triển của KH&CN CHLB Đức gắn liền với sự phỏt triển của cỏc trường đại học truyền thống từ thế kỷ thứ 14 đến 20. Dưới tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp và cụng nghệ ở thế kỷ 19, hoạt động KH&CN phỏt triển theo xu hướng tỏch ra từ cỏc trường đại học. Nhu cầu của thương mại và cụng nghiệp về nhõn lực được đào tạo cú hệ thống và huấn luyện tốt nghề nghiệp dẫn đến sự hỡnh thành cỏc tổ chức riờng biệt cho đào tạo và nghiờn cứu trong lĩnh vực cụng nghệ. Cỏc trường đại học truyền thống mở rộng thành cỏc trường đại học kỹ thuật. 7/9 trường đại học kỹ thuật được thành lập ở thế kỷ 19.

Cỏc tổ chức nghiờn cứu khỏc cũng được thành lập ở ngoài trường đại học. Cỏc

Bang và Đế chế Đức đó thành lập cỏc viện nghiờn cứu Nhà nước riờng biệt phục vụ trực tiếp (thường là gắn với việc giải quyết cỏc vấn đề thực tế) cho cụng tỏc điều hành. Hàng loạt cỏc viện nghiờn cứu và thử nghiệm của Nhà nước được thành lập.

Nhằm tập trung nguồn lực nghiờn cứu, vào đầu thế kỷ 20 đó nảy sinh khuynh hướng tập trung cỏc viện tỏch biệt lại nhằm độc quyền nghiờn cứu. Tiền thõn của Hiệp hội hỗ trợ phỏt triển khoa học Max Plank đó được thành lập như vậy (1909) và ngay sau đú cú tới 20 viện thành viện hoạt động nghiờn cứu trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ, y học và 4 viện làm cụng tỏc nghiờn cứu nhõn văn.

Chiến tranh thế giới lần I đó chấm dứt quỏ trỡnh phỏt triển này.

Tới năm 1919, những người đứng đầu thương mại, cụng nghiệp, khoa học và chớnh trị đó cựng nhau hoạt động nhằm hỗ trợ nghiờn cứu và giỳp đỡ nền khoa học Đức vượt

qua thời kỳ khú khăn do mất mỏt cơ sở vật chất kỹ thuật và nhõn lực. Họ đó sỏng lập ra Hội cứu trợ khoa học Đức (1920) (một trong 2 tổ chức tiền thõn của Hội nghiờn cứu Đức DFG ngày nay). Cũng trong thời gian này Hội đỡ đầu giải thoỏt hoàn cảnh khú khăn được thành lập nhằm khuyến khớch gia tăng quĩ cỏ nhõn cho hoạt động khoa học trong khu vực thương nghiệp và cụng nghiệp (ngày nay tổ chức này gọi là Hội đỡ đầu phỏt triển khoa

học, nghệ thuật ở nước Đức).

Thập kỷ 30 đó xảy ra nhiều biến cố làm cản trở sự phỏt triển liờn tục của cụng tỏc nghiờn cứu. Thời kỳ này cỏc nhà khoa học phải di cư, di tản; cỏc trường đại học giảm

tuyển sinh. Đến 1949 việc xõy dựng lại đất nước vẫn chưa thực sự bắt đầu. Đối với khoa học thỡ trước hết cần phải tạo dựng lại cơ sở vật chất cho hoạt động nghiờn cứu.

Hiến phỏp 1949 của CHLB Đức đó đảm bảo tự do cho nghiờn cứu và giảng dạy.

Phự hợp với nguyờn tắc Liờn bang, Hiến phỏp chỉ rừ trỏch nhiệm được phõn chia giữa

Liờn bang và cỏc Bang trong việc cung cấp tài chớnh cho cỏc trường đại học. Thời kỳ này, những nhà lónh đạo cơ quan khoa học và lónh đạo Nhà nước phải đương đầu với 2 khú

- Khắc phục thiếu thốn cơ sở vật chất do chiến tranh gõy ra và - Bắt kịp với nhịp điệu phỏt triển của khoa học trờn thế giới.

Như vậy để giải quyết vấn đề trờn khụng chỉ gia tăng cụng tỏc cấp tài chớnh mà cũn phải tạo ra cơ chế tổ chức thớch hợp để hỡnh thành cỏc quĩ phỏt triển khoa học trờn qui mụ quốc gia. Cỏc Bang và Liờn bang đều cố gắng điều hoà, phối hợp nỗ lực của mỡnh trong việc lập kế hoạch và tổ chức chương trỡnh tài chớnh. Trờn cơ sở đú cơ quan kế hoạch hoỏ phỏt triển và điều hồ đó ra đời. Bước đầu một tổ chức tự nguyện về điếu hoà, phối hợp

nội bộ giữa cỏc Bang được thành lập với tờn gọi là : Hội đồng thường trực của cỏc Bộ

trưởng Bộ Đào tạo và Văn hoỏ của cỏc Bang. Cỏc thành viờn của nú trong chớnh phủ Liờn bang chớnh là cỏc Vụ đạo tạo và văn hoỏ của Bộ Liờn bang về cỏc vấn đề nội bộ cỏc Bang và Bộ đối ngoại Liờn bang. Năm 1935 một Bộ Liờn bang về năng lượng hạt nhõn được

thành lập (với sự hạn chế đó được đề cập trong Hiến phỏp) cú trỏch nhiệm điều hoà một lĩnh vực đặc biệt mới của khoa học. Đến năm 1962 Bộ Liờn bang này được giao thờm một số nhiệm vụ từ Bộ cỏc vấn đề nội bộ cỏc Bang và đổi tờn thành Bộ Liờn bang về nghiờn cứu khoa học.

Ngay từ 1957 Chớnh phủ Liờn bang và cỏc Bang đó cựng nhau ký hiệp ước về

thành lập Hội đồng khoa học - một cơ quan cú nhiệm vụ chủ yếu là điều hoà. Cơ quan

này từ đú với hàng loạt khuyến nghị đó ảnh hưởng cú tớnh quyết định đến quỏ trỡnh

nghiờn cứu và giảng dạy và trở thành cụng cụ cú hiệu quả trong cụng tỏc điều hoà giữa Chớnh phủ Liờn bang, cỏc Bang và cộng đồng khoa học

Mặt khỏc Chớnh phủ Liờn bang cũng đó thành lập một Uỷ ban của Chớnh phủ về nghiờn cứu khoa học, đào tạo và huấn luyện. Điều này biểu hiện sự quan tõm đặc biệt của cỏc nhà chức trỏch đối với vấn đề này.

Bờn cạnh cỏc cơ quan khoa học lớn của Nhà nước, được Nhà nước quản lý, thỡ cũn cú một loạt cỏc cơ quan tự trị cú tầm quan trọng đặc biệt đó cú nhiều đúng gúp cho sự

phỏt triển khoa học, quốc gia, bao gồm DFG, MPG và FhG.

Một phần tương đối lớn cỏc hoạt động nghiờn cứu được khu vực tư nhõn thực hiện. Cỏc hóng cụng nghiệp lớn tiến hành xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm nghiờn cứu của riờng mỡnh. Những hóng trung bỡnh thỡ cựng nhau liờn kết thành lập cỏc viện nghiờn cứu chung hoặc ký cỏc hợp đồng vơớ cỏc trường đại học hoặc với viện Max Plank; Bờn cạnh tự cấp tài chớnh cho mục tiờu nghiờn cứu của riờng mỡnh, cụng nghiệp và thương mại cũn hỗ trợ một phần tài chớnh khỏ lớn cho cỏc hiệp hội đỡ đầu nhằm phỏt triển khoa học và nghệ

thuật ở Đức.

Một bối cảnh rất quan trọng của nước Đức ngày nay là thời điểm sỏp nhập hai

nước Đức đầu những năm 90. Đõy là giai đoạn mà mụ hỡnh tổ chức hệ thống KH&CN được ỏp dụng từ Tõy Đức sang Đụng Đức. Sự phỏt triển này thấy rừ ở lịch sử phỏt triển

cỏc tổ chức KH&CN lớn của Đức như FhG, MPG, DFG,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 35 - 36)