Nhận dạng cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT hiện nay của Việt Nam trong tương quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 75)

tương quan với quốc tế

Trong nghiờn cứu so sỏnh sự tương hợp giữa cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT Việt Nam với quốc tế, cú nhiều mặt cắt, vớ dụ mặt cắt quan hệ sở hữu, mặt cắt lĩnh vực KH&CN, mặt cắt về chức năng trong liờn kết khoa học – sản xuất, mặt cắt theo chu trỡnh nghiờn cứu cơ bản, ứng dụng, trọng điểm… Đề tài lựa chọn hai mặt cắt cơ bản trong

nghiờn cứu để dễ dàng cú sự so sỏnh, đú là mặt cắt quan hệ sở hữu và theo chu trỡnh nghiờn cứu. Cho đến nay, mạng lưới cơ quan NC&PT Việt Nam đó biến động nhiều về

số lượng, phõn bổ trờn mọi lĩnh vực KH&CN với nhiều quan hệ sở hữu đa dạng. Tổng số tổ chức KH&CN cho đến nay đó lờn tới hơn 1320 tổ chức cú con dấu (bảng 4), với năng lực KH&CN chủ yếu tập trung ở khối cỏc tổ chức thuộc sở hữu nhà nước. Qua quan sỏt, khối tổ chức KH&CN thuộc sở hữu nhà nước thường cú tiềm lực KH&CN mạnh hơn, cú hướng đầu tư lõu dài khỏc với khối tổ chức khụng thuộc nhà nước. Điều này sẽ được phõn tớch ở dưới đõy.

2.1. Tổ chức NC&PT nhà nước cấp quốc gia

Về mặt tổ chức, cỏc tổ chức này chủ yếu nằm ở hai trung tõm nghiờn cứu lớn trực thuộc chớnh phủ là Viện KHCN Việt Nam và Viện KHXHNV Việt Nam. Theo quan điểm tự do cho khoa học và đa dạng hoỏ nguồn thu, hai trung tõm một mặt vẫn được đảm bảo kinh phớ cấp từ ngõn sỏch nhà nước chủ yếu theo phương thức cấp theo tổ chức và phần nhỏ theo phương thức cấp theo đề tài, một mặt khai thỏc cỏc nguồn thu bờn ngoài như thu từ hợp đồng với cụng nghiệp, từ hợp tỏc quốc tế, từ tự sản xuất kinh doanh Ặ theo khả năng hiện cú.

Về chức năng, cỏc viện này được ghi danh là cỏc tổ chức ở Việt Nam chủ yếu tiến hành hoạt động nghiờn cứu cơ bản. Tuy nhiờn, từ những năm 90 trở lại đõy cỏc tổ chức

cũng tiến hành nhiều nghiờn cứu ứng dụng, và đó thành lập một số tổ chức sản xuất bờn trong tổ chức nghiờn cứu.

Trong số hơn 80 tổ chức cú con dấu chỉ cú hơn 50 tổ chức là đầu mối chớnh, cỏc tổ chức cũn lại hoặc là cỏc tổ chức SX-KD, hoặc là cỏc trung tõm nằm bờn trong cỏc tổ chức

mối chớnh.

2.2. Trường đại học và tổ chức NC&PT thuộc trường đại học

Trong những năm gần đõy, hoạt động NC&PT phỏt triển mạnh mẽ trong cỏc

trường đại học theo xu hướng thị trường kộo. Một loạt cỏc tổ chức NC&PT được thành

lập trong trường đại học, tham gia nhiều vào cỏc chương trỡnh KH&CN, tham gia nghiờn cứu phục vụ cỏc chương trỡnh kinh tế trọng điểm, và một phần hướng vào cỏc hoạt động nghiờn cứu ứng dụng phục vụ nhu cầu của thị trường. Đõy là một xu hướng phỏt triển cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng năng lực nghiờn cứu cũng như cơ sở vật chất nghiờn cứu và dần kiến tạo mối liờn kết cũng như thúi quen hợp tỏc giữa giỏo dục-quan lý-khoa học-sản xuất. Loại hỡnh tổ chức NC&PT này cần thiết được phỏt triển mạnh mẽ

hơn nữa để khẳng định vai trũ nghiờn cứu trong cỏc trường đại học ở Việt Nam.

2.3. Tổ chức NC&PT nhà nước thuộc Bộ ngành

Về mặt tổ chức, cỏc tổ chức này thuộc sở hữu nhà nước, trực thuộc cỏc bộ ngành. Nhiệm vụ chủ yếu của cỏc tổ chức này là tiến hành nghiờn cứu cỏc vấn đề phục vụ trực tiếp cho bộ ngành mỡnh. Bản chất cỏc nghiờn cứu là nghiờn cứu ứng dụng hoặc nghiờn

cứu cơ bản cú định hướng mục tiờu. Đõy là lực lượng KH&CN khỏ chủ chốt của Việt Nam trong thực hiện cỏc nhiệm vụ NC&PT, và đồng thời cũng là đối tượng quản lý của cỏc chớnh sỏch KH&CN trong việc tỏch nhập, giải thể, chuyển đổi vừa qua.

2.4. Tổ chức NC&PT sở hữu nhà nước và sở hữu nhà nước danh nghĩa thuộc địa phương địa phương

Với nhiệm vụ chủ yếu là nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong điều kiện của

địa phương, cỏc tổ chức này chủ yếu thực hiện cỏc hoạt động triển khai. Hầu hết cỏc tỉnh đều thành lập cỏc Trung tõm ứng dụng chuyển giao KH&CN đặt trực thuộc cỏc Sở

KH&CN. Đõy là loại hỡnh tổ chức mang tớnh địa phương nờn trước hết đầu tư cho chỳng thuộc về trỏch nhiệm chớnh quyền địa phương nờn cơ sở vật chất/cỏc yếu tố nguồn lực

khụng đồng đều. Tuy nhiờn, trờn thực tế, đầu tư cho cỏc tổ chức này vẫn ớt và vai trũ của chỳng trong phỏt triển KH&CN địa phương vẫn chưa tương xứng với yờu cầu.

Một số tỉnh thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng và TP Hồ Chớ Minh cũn thành lập cỏc viện nghiờn cứu phỏt triển. Ở một số khớa cạnh nào đú, cỏc viện này hoạt động khỏ hiệu quả, cung cấp những luận cứ khoa học quan trọng trong phỏt triển kinh tế của địa phương, vớ dụ Viện Kinh tế TP Hồ Chớ Minh là một trong những tổ chức như vậy. Tổ chức này cú chức năng tư vấn cho chớnh quyền địa phương, cung cấp những kết quả

nghiờn cứu về kinh tế-xó hội phục vụ việc ra quyết định của cấp lónh đạo. Nếu khai thỏc

tốt chức năng liờn kết giữa cỏc viện loại này với giới khoa học toàn quốc cũng như quốc tế, chớnh quyền địa phương sẽ rất cú lợi thế trong việc đưa ra quyết định. Điều này bởi lẽ

địa phương là một giới hạn về khụng gian, mà mọi tỏc động của chớnh sỏch sẽ dễ dự đoỏn

hơn trong một khụng gian nhỏ hơn cũng như đo lường được mọi biến số khỏc một cỏch

nờn tớnh đến vai trũ của cỏc viện này và chỳ ý tới mối liờn kết của nú với cỏc thành phần khỏc của hệ thống cũng như cỏc thành phần bờn ngoài hệ thống thuộc nền kinh tế.

Một số tổ chức KH&CN trờn danh nghĩa thuộc về nhà nước, do nhà nước ra quyết

định thành lập nhưng hoạt động theo cơ chế tự hạch toỏn. Một số tổ chức thành lập ở địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương theo NĐ 35 là cỏc trường hợp như vậy. Mặc dự cơ sở vật chất thuộc về nhà nước

đầu tư một phần, cỏc tổ chức loại này phải tự hạch toỏn chi tiờu trong hoạt động KH&CN

của mỡnh, chủ yếu hướng tới sản xuất kinh doanh thu từ hợp đồng nghiờn cứu với khu vực sản xuất.

2.5. Tổ chức NC&PT nhà nước thuộc cụng nghiệp

Trong bối cảnh phần lớn cụng nghiệp thuộc về sở hữu nhà nước, cỏc tổ chức NC&PT trong đú đương nhiờn cũng thuộc về sở hữu nhà nước. Bờn cạnh đú, cơ chế kế

hoạch hoỏ trong một thời gian dài đó tạo ra đặc điểm liờn kết ngang lỏng lẻo, đặc biệt là liờn kết giữa khoa học và sản xuất, khụng giống với quan hệ khoa học – sản xuất ở cỏc

nền kinh tế thị trường, nơi mà cụng nghiệp chủ yếu là thuộc sở hữu tư nhõn. Đõy chớnh là

đặc điểm tạo nờn bởi đặc thự tổ chức của Việt Nam. Như vậy, bờn cạnh cỏc cải cỏch về

chớnh sỏch KH&CN, cải cỏch về kinh tế cú vai trũ khụng nhỏ trong việc đem lại hiệu quả cho chớnh sỏch KH&CN.

Trong tổng số 70 tổ chức NC&PT nhà nước thuộc cụng nghiệp, cú nhiều tổ chức do sự gỏn ghộp khoa học vào trong sản xuất bằng quyết định hành chớnh. Tức là nhà nước thành lập ra một tổ chức NC&PT, đầu tư cơ sở vật chất “ngon lành”, rồi đem tổ chức đú

vào trực thuộc một doanh nghiệp cụng nghiệp cú ngành nghề tương ứng với lĩnh vực

nghiờn cứu của tổ chức NC&PT. Qua quan sỏt, một số tổ chức theo cỏch gỏn như vậy đó hoạt động khỏ tốt, hỡnh thành liờn kết chặt chẽ với cụng nghiệp và thực sự khoa học phục vụ được cho sản xuất, trong khi đú, một số tổ chức khỏc thỡ lại khụng. Những trường hợp thành cụng thường thấy ở lĩnh vực cụng nghiệp sản xuất hơn là trong lĩnh vực nụng

nghiệp.

Hiện nay, ở cỏc nền kinh tế thị trường phỏt triển (kinh nghiệm CHLB Đức), xu hướng phõn quyền hoỏ trong nghiờn cứu phỏt triển đang ngày càng trở nờn chủ đạo. Cỏc bộ phận nghiờn cứu được đưa về gần hơn cỏc đơn vị sản xuất theo sản phẩm, dựng

KH&CN để giải quyết theo từng hướng của sản phẩm, trong khi gỡ bỏ hay hạn chế cỏc phũng thớ nghiệm tập trung. Một phần nghiờn cứu trong cụng nghiệp ở cỏc nước này cũng

được chuyển dần ra cỏc quốc gia khỏc. Khi đú, cỏc hóng sẽ tận dụng cỏc cơ sở vật chất

dựng cho nghiờn cứu đũi hỏi đầu tư lớn ở cỏc tổ chức NC&PT nhà nước (như phũng thớ nghiệm quốc gia), với hỡnh thức hợp tỏc liờn kết theo hợp đồng. Tất nhiờn, điều kiện bắt buộc là cỏc tổ chức nhà nước đó cú tiềm lực KH&CN rất mạnh cả về thiết bị, cơ sở vật chất lẫn con người. Với điều kiện như vậy, xu hướng này khú xảy ra ở Việt Nam mà nếu cú thể, chỉ một phần nhỏ mà thụi.

2.6. Tổ chức NC&PT khụng thuộc sở hữu nhà nước là Hiệp hội

Cỏc tổ chức NC&PT khụng thuộc sở hữu nhà nước phỏt triển mạnh mẽ từ cuối những năm 1980, và nhất là từ khi cởi mở về việc đăng ký thành lập tổ chức KH&CN

những năm 1992-1993. Về thực chất, đõy là cỏc đơn vị kinh tế hơn là cỏc đơn vị NC&PT. Họ là cỏc tổ chức trung gian, mang tiến bộ kỹ thuật hoặc ứng dụng vào sản xuất của tự bản thõn họ, hoặc sản xuất của đối tỏc kinh tế. Quỏ trỡnh phỏt triển sản phẩm sau này, hầu hết chỉ mang tớnh cải tiến chứ khụng phải là phỏt kiến mới. Vỡ vậy, hàm lượng nghiờn cứu KH&CN trong hoạt động của cỏc tổ chức loại này khụng nhiều.

Cũng đó cú một loại hỡnh liờn kết cứng là cỏc Liờn hiệp Khoa học Kỹ thuật Sản

xuất được thành lập trong thời gian kế hoạch hoỏ trước đõy. Cỏc hỡnh thức liờn kết cứng như liờn hiệp KH-SX, liờn hiệp cỏc xớ nghiệp, tổ hợp KH-ĐT-SX đó được thể nghiệm ở

Việt Nam khỏ lõu nhưng chưa mấy thành cụng. Nguyờn nhõn là do chỳng ta bố trớ 3 hoạt

động này trong một tổ chức cũn khiờn cưỡng, nặng về biện phỏp hành chớnh, hỡnh thức;

thiếu cỏc biện phỏp hỗ trợ, chớnh sỏch đi kốm nhằm tạo ra mụi trường tự nhiờn khuyến khớch 3 hoạt động đú gắn bú hữu cơ với nhau và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh (giải

quyết việc làm).

2.7. Tổ chức NC&PT khụng thuộc sở hữu nhà nước thuộc cụng nghiệp

Trong phỏt triển kinh tế Việt Nam, một số ngành cụng nghiệp mới nổi lờn như cụng nghệ tin học, cụng nghệ sinh học.... vai trũ của tư nhõn tham gia là khỏ nhiều, trong

đú cú cả cụng nghiệp nước ngoài. Trong xu thế chung ở cỏc nền kinh tế thị trường phỏt

triển, việc chuyển dần cỏc tổ chức NC&PT sang cỏc quốc gia khỏc cũng đó tới Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điển hỡnh là tổ chức NC&PT thuộc Intel Việt Nam, một số tổ hợp NC&PT thuộc cỏc

cụng ty đa quốc gia tại Việt Nam như Siemen, IBM .v.v.. Tuy nhiờn đề tài chưa thống kờ

được số lượng cũng như phõn tớch chi tiết về vai trũ của cỏc tổ chức này đối với nền

KH&CN Việt Nam bởi chưa đủ số liệu. Cỏc tổ chức này hiện chỉ được xem xột như là một nhõn tố mới đỏng lưu ý cho cỏc nhà chớnh sỏch KH&CN Việt Nam .

2.8. Tổ chức NC&PT khụng thuộc sở hữu nhà nước là cỏc chi nhỏnh của cỏc tổ chức NC&PT quốc tế chức NC&PT quốc tế

Cũng tương tự như cỏc tổ chức NC&PT cụng nghiệp khụng thuộc sở hữu nhà nước

đang hoạt động tại Việt Nam, cỏc tổ chức này cũng chưa được nghiờn cứu một cỏch đầy đủ mà mới chỉ đề cập mang tớnh liệt kờ khuyến cỏo sự quan tõm về mặt chớnh sỏch. Đó cú

một số tổ chức thực hiện chức năng nghiờn cứu phỏt triển khỏ tốt như nghiờn cứu hỡnh thành chuỗi sản phẩm rau quả của tổ chức Fresh Studio, nghiờn cứu về kết hợp cỏc mụ hỡnh kỹ thuật nuụi tụm + lỳa của ACIAR (ỳc).

2.9. Nhận xột chung

Về hỡnh thức cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT, cú thể thấy rằng Việt nam cũng đó cú khỏ nhiều cỏc loại hỡnh tổ chức. Tuy nhiờn cơ cấu của cỏc loại hỡnh về mặt quan hệ sở hữu, cơ cấu phõn bố theo chu trỡnh của lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng, nghiờn cứu triển khai..., và đặc biệt chất lượng của hệ thống về cơ sở vật chất/ trỡnh độ nhõn lực KH&CN cũng như cỏc hỡnh thức liờn kết hợp tỏc... cũn rất nhiều hạn chế. Điều này đũi hỏi nhiều nỗ lực cải cỏch cơ chế quản lý và đặc biệt là nỗ lực vượt bậc trong việc kiến tạo mạng lưới cơ quan KH&CN.

Mối liờn kết giữa cỏc loại hỡnh khỏ rời rạc với nhau. Điều này một phần bởi đặc

thự cố hữu của hệ thống về mặt tổ chức cũng như tiềm lực vật chất thấp, một phần do thiếu điều phối chung trong một viễn cảnh tổng thể cũng như năng lực quản lý KH&CN cũn yếu. Đõy là điểm cần cải cỏch.

Những thay đổi của hệ thống NC&PT Việt Nam gần đõy dưới tỏc động của việc

chuyển đổi cơ chế quản lý KH&CN (đỏnh dấu là sự ra đời của NĐ 115, đề ỏn đổi mới cơ chế quản lý KH&CN, đổi mới phương thức tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN,...), đó xuất hiện nhiều nhõn tố mới như tổ chức NC&PT tư nhõn, tổ chức NC&PT nước ngoài, cỏc tổ chức hỗ trợ ươm tạo cụng nghệ, cỏc hành vi mới bờn trong tổ chức NC&PT... đó đặt ra

nhiều cõu hỏi nghiờn cứu như: liệu một hệ thống như hiện nay cú phự hợp hay khụng? Và tương lai, dưới tỏc động mạnh mẽ hơn của hội nhập quốc tế, hệ thống NC&PT Việt Nam sẽ cú nhiều thay đổi.

Hỡnh thành một cơ cấu hợp lý cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT phõn theo quan hệ sở hữu và chu trỡnh nghiờn cứu cơ bản nghiờn cứu ứng dụng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, một loại hỡnh tổ chức “mẹ” như FhG hay MPG là cần thiết nhằm tập hợp cỏc tổ chức riờng lẻ trong một tổ chức thống nhất. Căn cứ vào cơ cấu này, nhà nước sẽ cú chớnh sỏch đầu tư hợp lý.

Cơ chế quản lý KH&CN mặc dự đó cải cỏch rất nhiều trong những năm gần đõy song vẫn cũn một khối lượng cụng việc lớn cần tiếp tục. Cỏc lĩnh vực cần tập trung giải quyết như cơ chế thụng tin về KH&CN hợp tỏc giữa cỏc vựng/ngành, phõn bổ kinh phớ hợp lý giữa 3 phương thức cấp phỏt tài chớnh (theo tổ chức, theo đề tài/chương trỡnh mục tiờu, theo quỹ), xỏc định lĩnh vực KH&CN trọng tõm và xỏc định đầu tư trọng điểm,

chớnh sỏch chuyển đổi cỏc tổ chức KH&CN và lập ra viễn cảnh tương lai (bao gồm cả cơ chế ứng xử của nhà nước) ...

Cần cải cỏch cỏc chớnh sỏch tạo đũn bẩy cho phỏt triển KH&CN và sản xuất, tập trung vào chớnh sỏch thuế, đầu tư, dự ỏn sản xuất thử, thử nghiệm.... Cải cỏch cơ chế kế hoạch hoỏ nhiệm vụ KH&CN

Cải cỏch chớnh sỏch nhõn lực KH&CN. Từ kết quả nghiờn cứu về di chuyển nhõn lực KH&CN cú thể đề xuất biện phỏp khắc phục tỡnh trạng này như sau: tạo ra việc làm, thu nhập thỏa đỏng và chế độ khuyến khớch hợp lý cho cỏn bộ KH&CN. Phải cú qui

hoạch, kế hoạch đào tạo và sử dụng cỏn bộ KH&CN; ban hành cỏc chớnh sỏch, biện phỏp hỗ trợ phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN trong mọi thành phần kinh tế (thu nhập, sự nghiệp, việc làm...); tạo điều kiện xõy dựng cỏc tập thể, trường phỏi khoa học mạnh, tự do sỏng tạo khoa học; tổ chức, quản lý tốt cỏc hoạt động KH&CN ở cơ sở phục vụ phỏt triển

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hệ thống NC&PT Việt Nam xột về mặt hỡnh thức và số lượng đó bao trựm cỏc lĩnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 75)