Cỏc tổ chức NC&PT thuộc Hiệp hội Fraunhofer về nghiờn cứu ứng dụng (FHG)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 42 - 53)

III. Hệ thống tổ chức KH&CN của CHLB Đức

3.2. Cỏc tổ chức NC&PT thuộc Hiệp hội Fraunhofer về nghiờn cứu ứng dụng (FHG)

(FHG)

Cỏc Viện của Hội là cỏc Viện làm nghiờn cứu ứng dụng, phõn bố trờn khắp nước

Đức. Cỏc Viện này tiến hành cỏc nghiờn cứu hợp đồng với cỏc cơ sở kinh tế, cỏc xớ

nghiệp vừa và nhỏ, cơ quan Nhà nước; cỏc nghiờn cứu quõn sự; cỏc dịch vụ KH-KT. Cỏc lĩnh vực cụ thể là: điện tử, tin học, tự động hoỏ sản xuất, cụng nghệ chế biến, vật liệu, ký thuật năng lượng và xõy dựng, mụi trường, sức khoẻ, xử lý thụng tin...Năm 1993 Hội cú 60 Viện; lực lượng lao động năm 1992 cú 5320 người; chi phớ 1992 chừng 1000 triệu Mỏc. Năm 2000, ngõn sỏch cấp là 1,37 tỷ Mark. Khoảng 2/3 số cỏn bộ được cấp kinh phớ từ cỏc hợp đồng, 1/3 được cấp kinh phớ từ Ngõn sỏch nhà nước.

Cỏc Viện chuyờn làm nghiờn cứu theo hợp đồng phải tự chịu kinh phớ 70%, đựơc cấp theo tổ chức từ ngõn sỏch Nhà nước 30% (nhưng mức cấp phụ thuộc vào kết quả hoạt

động của Viện). Phần Nhà nước cấp: 90% từ Ngõn sỏch Liờn Bang thụng qua Bộ KH-CN.

và 10% là từ cỏc Bang. năm 1992 cú 40 Viện loại này, trong đú cú 8 Viện của cỏc Bang mới.

Cỏc Viện chuyờn phục vụ quốc phũng được cấp kinh phớ 100% từ Liờn Bang thụng qua Bộ quốc phũng. Năm 1991 cú 6 Viện, năm 1992 cú 5 Viện, năm 1993 cú 4 Viện loại này.

Cỏc Viện chuyờn làm cỏc dịch vụ KH-KT phải tự trang trải 25%, được cấp kinh phớ từ Nhà nước 75% (90% từ Liờn Bang thụng qua Bộ KH-CN và 10% từ 7 Bang).

Bảng 3: Thống kờ cỏc sự kiện liờn quan đến động thỏi phỏt triển của FHG

Sự kiện Tỏc động tới sự phỏt triển của FhG

Giai đoạn thành lập tổ chức, hỡnh thành chức năng và khẳng định vai trũ của tổ chức

Nhận đầu tư từ kế hoạch Marschall

(Chương trỡnh tỏi thiết Chõu õu), tỏi khẳng định lại hoạt động của tổ chức liờn quan đến khuynh hướng chớnh trị 1951

Diễn ra cuộc họp cú sự đại diện Bộ

Kinh tế liờn bang Đức Vai trũ của tổ chức Frauhofer được chớnh thức thừa nhận là một tổ chức chủ chốt, cựng với DFG và MPG là 3 tổ chức chủ chốt trong hệ thống KH&CN Đức Khủng hoảng nghiờm trọng phỏt sinh

từ cạnh tranh giữa hai tổ chức DFG và MPG và lờn đến đỉnh điểm vào những năm sau

Mục tiờu và phong cỏch làm việc của tổ chức Frauhofer vẫn chưa được định nghĩa một cỏch đầy đủ.

1953

Một tổ chức nghiờn cứu nổi tiếng của Mỹ thành lập chi nhỏnh tại Đức

Xuất hiện nguy cơ cạnh tranh đầu tiờn đối với tổ chức Frauhofer. Cạnh tranh đó thỳc

đẩy sự phỏt triển của cỏc tổ chức nghiờn

cứu của Đức 1954 Thành lập viện IMPK tại Munich,

lĩnh vực cụng nghệ quang điện tử, nhõn sự cố định chỉ gồm 7 người. Cỏc vị trớ lónh đạo FhG là cỏc chức vị danh dự như Chủ tịch danh dự, Giỏm đốc danh dự...

Phỏt triển mở rộng của FhG khẳng định sự tồn tại của FhG trước một số ý kiến muốn giải thể tổ chức.

Đối tỏc cạnh tranh là Mỹ đó đưa sản phẩm

cụng nghệ là transistor radio, pin năng lượng mặt trời ra thị trường

Giai đoạn hoà nhập vào cộng đồng khoa học Đức

1955 Phỏt triển mạnh mẽ khối cụng nghiệp tư nhõn. Đầu tư của khối này cho NC&PT đạt 600 triệu Mark

Cơ hội thị trường mở rộng cho FhG Thành lập trung tõm Pa tăng thuộc

Chớnh phủ thành lập Bộ Hạt nhõn Chớnh sỏch nghiờn cứu của Chớnh phủ nhấn mạnh tới lĩnh vực nghiờn cứu hạt nhõn và cụng nghệ vũ trụ

1956 Thành lập thờm 2 Viện NC thuộc FhG tại Bonn và Munich

Đức tham gia vào khối Tõy Âu

FhG tham gia nhiều hơn vào nghiờn cứu phục vụ lĩnh vực quõn sự.

Cỏc hợp đồng nghiờn cứu từ Chớnh phủ chiếm ẵ ngõn sỏch của tổ chức

FhG mong muốn nhận được tài trợ từ nguồn tài chớnh cụng dưới dạng cấp kinh phớ hoạt động cho tổ chức

1956 Liờn bang Xụ viết phúng tàu vũ trụ

đầu tiờn

Lũ phản ứng hạt nhõn đầu tiờn của

Đức đi vào hoạt động

Thành lập tổ chức phỏt triển mạng, là tiền thõn của mạng internet sau này Thành lập thờm 2 Viện nghiờn cứu thuộc FhG tại Freiburg và Pirmasens

Phỏt triển cụng nghệ trờn thế giới tạo ra một bước tiến mới về cụng nghệ, thỳc đẩy FhG phải phỏt triển

1958 Thành lập thờm 3 Viện nghiờn cứu thuộc FhG tại Freiburg, Munich và Lippspringe

Mỹ đưa ra sản phẩm IC bỏn dẫn

Mở rộng phạm vi hoạt động của FhG sang cỏc lĩnh vực cụng nghệ cụng nghiệp 1959 Thành lập thờm 3 viện NC thuộc

FhG

Sau 10 năm thành lập, FhG hiện cú 9 Viện NC và 135 nhõn viờn, tạo tổng doanh thu 3,6 triệu Mark

Chủ yếu thực hiện hợp đồng nghiờn cứu với Bộ Quốc phũng

1960 Thành lập thờm 1 Viện NC mới tại Stuttgart

Tổng kinh phớ NC&PT từ nguồn cụng nghiệp tư nhõn đạt 1,6 tỷ Mark Mỹ giới thiệu thiết bị lazer đầu tiờn 1961 Cộng hoà dõn chủ Đức xõy dựng

Bức tường Berlin

Một kỹ sư người Đức phỏt triển hệ thống PAL trờn ti vi màu

Xụ viết đưa nhà du hành bay quanh trỏi đất trong 108 phỳt.

1962 Thành lập Bộ Nghiờn cứu của Đức từ một phần của Bộ Hạt nhõn

Thành lập 5 tổ chức mới trực thuộc FhG

1963 Thành lập 1 tổ chức NC mới thuộc FhG

Phỏt triển lĩnh vực cụng nghệ nghiờn cứu

1964 Hội đồng Khoa học Đức khuyến khớch hỡnh thành cỏc tổ chức nghiờn cứu cụng nghệ phi hàn lõm, đặc biệt chỳ trọng đến FhG

Phỏt triển một số cụng nghệ về hệ thống số

Là tiền đề cải cỏch cấu trỳc FhG và Chương trỡnh phỏt triển FhG sau đú

Thời kỳ mở rộng

1967 Thành lập 1 tổ chức NC mới thuộc FhG

Đức ỏp dụng chớnh sỏch kinh tế

nhằm ổn định giỏ cả, cõn bằng thương mại và tăng trưởng, ổn định nghề nghiệp

Truyền hỡnh màu được phỏt tại Đức 1968 Bộ Nghiờn cứu Đức cam kết thỳc

đẩy mở rộng FhG

Sinh viờn biểu tỡnh làm đỡnh trệ toàn nước Đức

Ehrenfried Petras, một cỏn bộ thuộc FhG bỏ sang Cộng hoà Dõn chủ Đức và tuyờn bố trước cụng chỳng về việc FhG tham gia trong cụng nghệ quõn sự để chuẩn bị cho chiến tranh

Cơ hội mới cho FhG mở rộng

Một số khú khăn do sinh viờn chiếm giữ trụ sở nghiờn cứu của viện thuộc FhG

1969 Thành lập 1 viện nc mới thuộc FhG, trong khi đú giải thể một trung tõm dữ liệu thuộc FhG

FhG được tài trợ kinh phớ hoạt động thường xuyờn bởi Chớnh phủ

Sau 20 năm thành lập, FhG cú tổng số 1200 nhõn viờn, 19 tổ chức nghiờn cứu trực thuộc, tổng kinh phớ đạt 33 triệu Mark 1970 Thành lập tổ chức NC mới thuộc

FhG

Chớnh phủ khuyến cỏo và tư vấn FhG phỏt triển mở rộng, bao gồm cả việc tỏi cấu trỳc và cơ cấu tổ chức

Với khuyến cỏo của Chớnh phủ, một Uỷ ban liờn hợp đó được thành lập nhằm giải quyết chiến lược phỏt triển của FhG, bao gồm cỏc nội dung:

- Mụ hỡnh phối hợp cỏc hoạt động nghiờn cứu

- Hợp đồng nghiờn cứu và dự ỏn nghiờn cứu

- Phõn bổ cỏc viện đồng đều theo vựng

- Cỏc trọng tõm nghiờn cứu

- Chớnh sỏch trọng dụng và thu hỳt chuyờn gia dựa trờn đỏnh giỏ kết quả

1971 FhG ban hành quy chế mới, Cải cỏch tập trung vào lĩnh vực tổ chức, cho phộp Ban Điều hành gồm 3 vị trớ,

trong đú Chủ tịch cú quyền lực lớn, tương tự như cấu trỳc doanh nghiệp.

Cỏc tổ chức NC trực thuộc FhG được giao cho từng lĩnh vực cụng nghệ cụ thể Thành lập một số tổ chức NC mới thuộc FhG. Chuyển một tổ chức từ MPG sang FhG Chớnh phủ vận hành chương trỡnh về

mụi trường Lĩnh vực cụng nghệ liờn quan mụi trường được đầu tư quan tõm, đầu tư tài chớnh của

lĩnh vực tăng lờn nhanh chúng

1972-1982: Giai đoạn giới thiệu và thử nghiệm mụ hỡnh tổ chức mới của FhG

1972 Giới thiệu mụ hỡnh tổ chức mới của FhG

Cỏc nghiờn cứu với Chớnh phủ thực hiện theo cơ chế hợp đồng, theo đú, cỏc nội dung nghiờn cứu gắn gần hơn với thị trường

Mức chi trả lương theo thang bậc

như đối với cỏn bộ nhà nước Giảm tớnh cạnh tranh của FhG so với cụng nghiệp trong việc tuyển dụng nhõn lực Chớnh phủ vận hành chương trỡnh về

năng lượng hạt nhõn an toàn

Hỡnh thành liờn kết giữa Chớnh phủ và FhG bằng một tổ chức NC dưới hỡnh thức liờn kết

Một số viện NC của FhG tỏi hợp thành một tổ chức NC

Tạo cơ hội đầu tư và huy động nhõn sự cho chuyờn mụn sõu hơn

Trũ chơi game đầu tiờn xuất hiện Mỏy bay Airbus với nhiều tớnh năng

ưu việt hơn được thử nghiệm Liờn kết giữa cỏc cộng đồng ở cỏc nước Tõy Âu với nhau, trong đú cú Đức, Phỏp, Anh, Hà Lan và Tõy Ban Nha

1973 Hỡnh thành trụ sở FhG chớnh, tập trung, thống nhất với nhiều vị trớ nhõn viờn

Một số mõu thuẫn và xung đột về vai trũ của Văn phũng chớnh với cỏc tổ chức phụ thuộc.

Cơ cấu tổ chức của FhG được ban

hành về mặt nguyờn tắc Hai hỡnh thức đầu tư gồm: đầu tư dựa trờn kết quả thực hiện và đầu tư hỗ trợ bổ sung cho tổ chức. Quyết định đầu tư do Ban

Điều hành đưa ra. Như vậy, FhG dần trở

thành một tổ chức mẹ, hỗ trợ cho cỏc tổ chức nghiờn cứu con trong lĩnh vực nghiờn cứu ứng dụng. Chủ trương này là rất đỳng

đắn, cú tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển

của FhG trong một thời gian dài sau này. Thoả thuận giữa Bộ Nghiờn cứu, Bộ

Quốc phũng và FhG để thành lập một viện nghiờn cứu mang những cụng

Cho phộp cỏc nghiờn cứu ứng dụng trong quõn sự trước đõy được thể nghiệm trong lĩnh vực dõn sự.

nghệ trong quõn sự sang lĩnh vực dõn sự

Trạm vệ tinh vũ trụ khụng gian của Mỹ bắt đầu hoạt động, cỏch trỏi đất 435 km

Khủng hoảng dầu mỏ Cỏc nghiờn cứu về tiết kiệm năng lượng

được tiến hành

1974 Cải cỏch trong Ban điều hành của

FhG Nhõn sự cho Ban Điều hành gồm những chuyờn gia với nền tảng kiến thức khỏc nhau, cả về kinh tế, xó hội và khoa học cụng nghệ. Điều này cho phộp chiến lược phỏt triển định hướng thị trường được điều hành một cỏch chuyờn nghiệp hơn.

Thành lập một số tổ chức NC mới thuộc FhG

Chương trỡnh tiết kiệm năng lượng

của Chớnh phủ tiếp tục triển khai Chương trỡnh nghiờn cứu về năng lượng mặt trời của FhG cú kết quả Tổng kết 25 năm thành lập, FhG hiện

tuyển dụng 1700 nhõn sự, 27 tổ chức NC, tổng doanh thu đạt 100 triệu Mark

1975 Ngõn sỏch từ cỏc nghiờn cứu quõn sự dành cho FhG giảm tỷ trọng từ 50% xuống cũn 25%

Hội đồng Khoa học đề nghị phương phỏp đỏnh giỏ FhG mới

1976 Triển khai chương trỡnh của FhG thỳc đẩy kớ kết hợp đồng nghiờn cứu với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Cỏc tổ chức NC thuộc FhG phõn

thành 3 loại: nghiờn cứu quõn sự, nghiờn cứu theo hợp đồng và thực hiện dịch vụ tư vấn

Thành lập Viện IPK tại Berlin

Đúng cửa 1 viện và chuyển một viện

sang MPG

1977 Thoả thuận thỳc đẩy nghiờn cứu cho FhG ra đời, trong đú phần hỗ trợ của cỏc Bộ Nghiờn cứu và Bộ Quốc phũng so với cỏc chớnh quyền bang và liờn bang là 9:1

Dần dần khẳng định vị trớ của nghiờn cứu cụng nghệ phục vụ dõn sự của FhG

1978 Chương trỡnh xỳc tiến nghiờn cứu

và nhỏ của FhG được Chớnh phủ đưa

thành một chương trỡnh quốc gia FhG Quy chế FhG thay đổi và giải tỏn

Ban quản trị. Cỏc nhiệm vụ của Ban quản trị chuyển cho Ban Điều hành và Hội đồng Giỏm đốc

Giải thưởng FhG ra đời Thể hiện chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài của FhG dựa trờn kết quả nghiờn cứu 1979 Sau 30 năm thành lập, FhG nõng

tổng số nhõn sự lờn 2200 người, tổng doanh thu 187 triệu Mark, gồm 27 tổ chức NC

1980 Thành lập tổ chức NC IPT, trong khi

đú Viện NC đầu tiờn của FhG giải

thể

Thành lập Viện NC trong lĩnh vực năng lượng mặt trời

Sự cần thiết của nguồn năng lượng thay thế là tiền đề để thành lập viện nghiờn cứu về năng lượng mặt trời. Cú thể núi nhu cầu thị trường cú tỏc động mạnh mẽ đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của FhG

1981 Thành lập 2 tổ chức NC mới theo nhu cầu của thị trường

1982 Chớnh phủ mới của Đức cam kết rỳt dần khỏi cỏc hoạt động kinh tế và thương mại.

Thành lập 2 tổ chức, trong đú 1 Viện là tỏch ra từ một viện nc của FhG

1983-1989: Giai đoạn phỏt triển và tỏch ra độc lập

1983 Đảng Xanh cú một số ghế trong

chớnh trường Cỏc mối quan tõm về mụi trường được coi trọng hơn trong chớnh sỏch chi tiờu của chớnh phủ

Thay đổi nhõn sự cấp cao của FhG Coi trọng chủ trương phỏt triển gắn liền với chất lượng sản phẩm

1984 Chớnh phủ cú chớnh sỏch về bảo vệ

mụi trường Cỏc nghiờn cứu về tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu khớ/chất thải cụng nghiệp được coi trọng

1985 Thành lập một số tổ chức trong lĩnh vực cụng nghệ vi điện tử

Một số sản phẩm cụng nghệ cao của

Đức ứng dụng thành cụng trong đời

sống như tàu hoả cao tốc

Bối cảnh cải cỏch chớnh trị trong khối cỏc nước XHCN với sự lờn nắm quyền của Tổng Bớ Thư Goúc Ba chốp

của cỏc lũ phản ứng điện hạt nhõn 1988 Chớnh sỏch mở cửa và cải cỏch của

Liờn Xụ cựng thoả thuận Mỹ-Xụ về chấm dứt chiến tranh lạnh

Tỷ trọng ngõn sỏch nghiờn cứu quõn sự của FhG giảm xuống chỉ cũn 10%

Tỏc động của bối cảnh chớnh trị thế giới cú tỏc động mạnh mẽ đến định hướng nghiờn cứu của FhG. Mặt khỏc, cỏc nghiờn cứu

ứng dụng dõn sự cũng dần khẳng định vị

trớ trong chiến lược phỏt triển của tổ chức. 1989 Bức tường Berlin sụp đổ và tiến trỡnh

tỏi thống nhất nước Đức bắt đầu diễn ra

Cỏc nghiờn cứu quõn sự cũng như cỏc nghiờn cứu cú liờn quan đến quõn sự giảm xuống nhanh chúng.

Thành lập Hiệp hội cỏc tổ chức nghiờn cứu theo hợp đồng giữa cỏc nước chõu õu như Phỏp, í, Anh, Hà Lan

Thị trường cho nghiờn cứu hợp đồng được mở rộng khắp ở Chõu Âu và cơ hội hợp tỏc về phỏt triển cụng nghệ tăng lờn.

í tưởng về www ra đời và nhanh chúng phỏt triển bao trựm cả thế giới

Qua 10 năm trở lại đõy, FhG phỏt triển gấp nhiều lần, tớnh đến thời điểm này là 6400 nhõn sự, 37 tổ chức nghiờn cứu với tổng doanh thu 700 triệu Mark/năm

1990-1999: Chiến lược phỏt triển mới và khỏi niệm hướng tới tương lai

1990 Tỏi thống nhất nước Đức bắt đầu từ 3/1990

Thành lập một số tổ chức NC mới 1991 Hội đồng khoa học khuyến cỏo tỏi cơ

cấu cỏc viện nghiờn cứu phi hàn lõm của nước Đức mới

Nhiều tổ chức NC mới thuộc FhG được thành lập dưới 2 hỡnh thức là tổ chức NC thành lập mới, hoặc tổ chức NC là chi nhỏnh đặt tại cỏc vựng Đụng Đức cũ 1992 Một số sản phẩm cụng nghệ mới ra

đời, trong đú cú ngụi nhà năng lượng

tự cấp năng lượng từ năng lượng mặt trời, cụng nghệ vi điện tử là nền tảng cho kiến trỳc cơ khớ tinh vi...

FhG được cụng nhận là tổ chức thành

cụng nhất trong việc ứng dụng cỏc pa tăng từ cỏc tổ chức nghiờn cứu nhà nước.

Nhà nước Đức trao Giải thưởng cao nhất trong lĩnh vực nghiờn cứu ứng dụng cho người đứng đầu FhG 1993 FhG bắt đầu mở rộng sang cỏc quốc

gia khỏc với việc mở 1 tổ chức NC tại Syria

Đầu tư tài chớnh FhG lần đầu tiờn đạt

mức 1 tỷ Mark

FhG tổ chức dưới dạng là tổ chức mẹ bảo trợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)