Thời kỳ 1990-đến nay:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 68 - 75)

I. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT Việt Nam

1.4. Thời kỳ 1990-đến nay:

Bối cảnh kinh tế-chớnh trị-xó hội của thời kỳ này đó cú nhiều chuyển biến so với cỏc thời kỳ trước đõy. Nền kinh tế phỏt triển theo hướng thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trũ quản lý của nhà nước trong nền kinh tế đó cú nhiều cải cỏch, giữ vị trớ trọng tài hơn là tham gia vào hoạt động kinh tế trực tiếp ngoài một số ngành kinh tế trọng điểm

quốc gia. Vai trũ quan trọng của KH&CN trong phỏt triển kinh tế được mọi tầng lớp trong xó hội nhận thức ngày càng rừ ràng hơn. So với cỏc thời kỳ trước, sự phỏt triển kinh tế - chớnh trị - xó hội của Việt Nam đó tạo điều kiện cho KH&CN phỏt triển, ngày càng tương hợp hơn với cỏc nước cú nền KH&CN phỏt triển trờn thế giới. Trong bối cảnh này, khỏi niệm về hệ thống đổi mới quốc gia xuất hiện với xu hướng phỏt huy cỏc nguồn lực cho nỗ lực đổi mới. Cỏc thành phần của hệ thống đổi mới quốc gia dần dần hoàn thiện, bao gồm

cỏc trường đại học, cỏc tổ chức NC&PT, cỏc tổ chức tài chớnh đầu tư mạo hiểm, cỏc

doanh nghiệp cụng nghiệp cú nhu cầu đổi mới, một số thiết chế cơ bản....

Về mặt chủ trương chớnh sỏch KH&CN của nhà nước, tiếp tục với trào lưu cải cỏch cuối những năm 1980, nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch mang tớnh cải cỏch nhất

định như Nghị quyết 26/NQ-TW ngày 30/03/1991, Nghị quyết 07-TW về phỏt triển cụng

nghiệp, cụng nghệ đến năm 2000 ngày 30/07/1994, Nghị định 35-HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 68/TTg năm 1998,

Luật KH&CN năm 2000, NĐ của Chớnh phủ số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002, NĐ 115/2005/NĐ-CP, Nghị định 81/2004/NĐ-CP, Luật Chuyển giao Cụng nghệ 2006...

Những thiết chế này đó tũn theo ba nguyờn tắc cơ bản đối với tổ chức KH&CN: một là,

Quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống cơ quan KHCN để nõng cao hiệu quả hoạt động và giải phúng tiềm năng chất xỏm của hệ thống cỏc cơ quan KHCN nhằm ỏp dụng nhanh cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất và đời sống thụng qua cỏc hỡnh thức liờn kết chặt chẽ giữa KH-SX-ĐT-TT; hai là Nhà nước khụng độc quyền về tổ chức hoạt động khoa học và cụng nghệ; và ba là cải cỏch cơ chế cấp phỏt tài chớnh theo xu hướng tăng lượng đầu tư qua cỏc năm và tăng phần đầu tư từ xó hội cho KH&CN.

Đối với cỏc tổ chức NC&PT, từ cuối những năm 80, cỏc viện cụng nghệ cụng

giảm tài trợ, nờn bị buộc phải vươn ra thị trường. Với quyết định 175/CP năm 1981, nhà

nước cho phộp cỏc viện cụng nghệ được ký kết hợp đồng với cỏc doanh nghiệp. Như vậy, mối quan hệ giữa người tạo ra cụng nghệ, người sử dụng cụng nghệ đó được xỏc lập trực tiếp theo quy luật của thị trường. "Bớ quyết cụng nghệ" lỳc này khụng cũn được coi là thứ hàng hoỏ "cụng cộng", dựng để cho khụng nữa mà được trao đổi trờn thị trường như một thứ hàng hoỏ đem lại lợi nhuận. Thị trường đúng vai trũ ngày càng quan trọng hơn đối với hàng hoỏ loại này. Tuy nhiờn trờn thực tế, số lượng cụng nghệ được cỏc tổ chức NC&PT bỏn ra ngoài thị trường vẫn cũn ớt. Điều này do bởi nhiều lý do, trong đú cú việc tổ chức NC&PT do hạn chế về năng lực KH&CN nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu đũi hỏi từ phớa doanh nghiệp. Thờm vào đú, thị trường cụng nghệ vẫn chưa phỏt triển và cũn nhiều hạn chế10, chưa phỏt huy được chức năng kết nối giữa người mua và người bỏn cụng nghệ.

Để dần khắc phục những hạn chế trờn, đó cú nhiều nỗ lực hướng tới một mục đớch

chung là tạo ra mối liờn kết giữa hai khu vực nghiờn cứu và sản xuất. Với nỗ lực nõng cao năng lực KH&CN, một số viện cụng nghệ cụng nghiệp đó tiến hành chuyển đổi cấu trỳc hướng tới một tổ chức năng động hơn, tập trung đưa những "bớ quyết mềm" thành "sản

phẩm đầu ra cứng" hay tiến hành cỏc dịch vụ về thiết kế kỹ thuật. Một số tổ chức NC&PT

đó mở rộng cỏc đối tỏc doanh nghiệp, trong khi một số khỏc tổ chức thương mại hoỏ

những kiến thức khoa học cụng nghệ của họ bằng việc lập ra doanh nghiệp trực thuộc hay cụng ty tự chủ nằm trong viện. Trong trường hợp thứ hai, cỏc viện cụng nghệ cụng nghiệp phần nào đó thống nhất chức năng nghiờn cứu và phỏt triển với cỏc chức năng khỏc của doanh nghiệp như thiết kế, tư vấn kỹ thuật, tiếp thị, thu mua... nhằm giảm phần chi phớ giao dịch. Một số điển hỡnh chuyển đổi của cỏc tổ chức NC&PT trờn thực tế Việt Nam đó xuất hiện, gồm.

- Chuyển đổi thụng qua việc đưa viện NC&PT vào trong một doanh nghiệp hay một cụng ty bằng quyết định hành chớnh. Vớ dụ quyết định hành chớnh đưa Viện Hoỏ

học cụng nghiệp vào Tổng Cụng ty hoỏ chất.

- Chuyển đổi tự nguyện của một viện NC&PT thành một loại hỡnh cụng ty đặc biệt (cụng ty dựa trờn khoa học bao gồm cụng ty tư vấn thiết kế kỹ thuật). Vớ dụ Viện thiết kế cụng nghiệp hoỏ chất chuyển thành Cụng ty tư vấn và thiết kế hoỏ chất (CECO). Hay như mụ hỡnh cụng ty mẹ con của Viện Mỏy và dụng cụ cụng nghiệp (IMI).

- Chuyển đổi spinning-off thụng qua việc lập ra cỏc cụng ty spin-off. Trường hợp viện Cụng nghiệp hoỏ chất minh chứng rất rừ cho loại hỡnh này với hai hỡnh thức

10 Những nhõn tố ảnh hưởng tới sự khiếm khuyết của thị trường cụng nghệ gồm: (1) Tớnh bất định của đổi mới cụng nghệ: cơ chế thị trường đó khụng thớch nghi được với tớnh khụng ổn định của đổi mới cụng nghệ; (2) Những người sử dụng thiếu kinh nghiệm; (3) Cỏc thể chế thị trường chưa phỏt triển. Liờn quan đến tớnh bất định của đổi mới cụng nghệ, trong cỏc nền kinh tế thị trường ở cỏc nước cụng nghiệp đó phỏt triển, cỏc hóng cụng nghiệp là nền tảng thể chế cho việc tạo nờn cỏc cụng nghệ cụng nghiệp (Freeman 1992). Một phần lớn của viện cụng nghệ và thiết kế nằm trong cỏc hóng. Tớnh bất ổn của đổi mới cụng nghệ và tớnh ẩn của cỏc tri thức cụng nghệ đó dẫn đến việc cỏc cơ sở sản xuất muốn tự tạo cụng nghờ hơn là tỡm mại thành cụng được là do hóng đó nắm bắt được tớnh bất định của cụng nghệ để thay đổi thị trường kiếm ở thị trường. Thực tế cho thấy rằng một hoạt động thương tiềm năng, và trong một hóng thỡ việc nắm bắt này dường như dễ dàng hơn, thu được nhiều thụng tin phản hồi hơn từ nhiều hoạt động khỏc nhau. Quỏ trỡnh nội hoỏ đổi mới cụng nghệ trong cơ sở sản xuất đó diễn ra mạnh mẽ ở cỏc nền kinh tế thị trường cho thấy tớnh khụng hoàn hảo và khiếm khuyết của cơ chế thị trường trong lĩnh vực giao dịch cụng nghệ.

spinning-off. Hỡnh thức thứ nhất do bởi một bộ phận nằm trong viện tỏch ra thành một cụng ty độc lập. Cụng ty tự chủ APP (Additives and Petroleum Products Company) được thành lập năm 1996 với một nhúm cỏc nhà nghiờn cứu trước đõy từng làm việc với nhau trong Trung tõm R&D of Additives and Petroleum Products trực thuộc viện Cụng nghiệp hoỏ chất. Hỡnh thức thứ hai là một bộ phận trực thuộc viện được cấp đăng ký hoạt động dưới hỡnh thức một cụng ty nằm trong viện. Doanh nghiệp Cầu Diễn (The Cau dien enterprise for Experiment and Pilot Production) được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty trực thuộc Viện Cụng nghiệp hoỏ chất.

Theo thời gian, tổ chức NC&PT ngày càng phỏt triển về số lượng và đa dạng húa cỏc hoạt động. Cơ cấu loại hỡnh sở hữu phỏt triển đa dạng theo hướng giảm dần tỷ lệ tổ

chức NC&PT thuộc nhà nước, tăng dần tỷ lệ tổ chức thuộc sở hữu ngoài nhà nước11. Cỏc hoạt động KH&CN ngày càng mở rộng trờn mọi lĩnh vực KH&CN, mở rộng phõn bố theo vựng... Một số loại hỡnh tổ chức NC&PT mới xuất hiện như tổ chức NC&PT thuộc sở hữu tư nhõn, tổ chức NC&PT thuộc sở hữu nước ngoài…

Phõn tớch theo tiờu chớ số lượng cỏc tổ chức NC&PT cho thấy con số cỏc tổ chức

NC&PT đó tăng lờn nhanh chúng. Theo thống kờ, đến năm 2000, số lượng tổ chức

NC&PT là 610 tổ chức, tăng lờn số lượng 1320 tổ chức năm 2005. Bảng 5: Số lượng tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển 1960 - 2005

Năm 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Số lượng 11 16 39 53 107 170 264 334 610 1320 Mức tăng so

với 1960 (lần)

1 1,45 3,54 4,81 9,72 15,45 24 30,36 55 120

Ghi chỳ: Nguồn “50 năm khoa học và cụng nghệ Việt Nam” và Sỏch trắng

KH&CN Việt Nam 2001-2005.

Biểu đồ 1: Phỏt triển số lượng tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển 1960 - 2000

Mứ c tăng so với 1960 (lõ̀ n) 0 20 40 60 80 100 120 140 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005

Đa dạng hoỏ nguồn kinh phớ cho hoạt động KH&CN như nguồn kinh phớ từ hợp

tỏc quốc tế về nghiờn cứu, hợp đồng với sản xuất bờn cạnh nguồn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước. Một điểm quan trọng trong cấp kinh phớ cho KH&CN là đó chuyển dần từ hỡnh

thức cấp theo tổ chức/theo biờn chế sang cấp phỏt theo đề tài/dự ỏn. Nhà nước cũng đang bắt đầu thực hiện phương thức cấp phỏt kinh phớ KH&CN theo quỹ. Gần đõy, năm 2005, Nhà nước đó thực hiện chủ trương cải cỏch hệ thống tổ chức NC&PT nhà nước với tinh thần chủ đạo “kinh phớ của cỏc tổ chức KH&CN được cấp theo nhiệm vụ được giao”.

Như vậy, số lượng cũng như cơ cấu cỏc tổ chức NC&PT nhà nước trong thời gian tới cũn nhiều biến động và sắp xếp lại.

Một số xu hướng cải cỏch mạng lưới cơ quan KH&CN như tỏch nhập tổ chức, đưa viện KH&CN ngành trực thuộc doanh nghiệp, đưa viện NC&PT trong doanh nghiệp về

trực thuộc Bộ, thành lập viện trong doanh nghiệp, doanh nghiệp trong viện, thành lập tổ chức NC&PT nhà nước song hoạt động theo cơ chế tự chủ tự chịu trỏch nhiệm. Gần đõy, với việc ban hành nghị định 115/2005/NĐ-CP, Nhà nước đó xỏc định 3 hỡnh thức chuyển

đổi chủ yếu của cỏc viện NC&PT thuộc nhà nước. Hơn nữa, nhà nước cũng đó cú nhiều

nỗ lực hồn thiện hành lang phỏp lý cho tổ chức cỏc hoạt động của cỏc tổ chức NC&PT. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đầu tư phỏt triển cỏc tổ chức NC&PT vẫn cần phải định hướng phỏt triển theo hướng dài hạn. Cũng như vậy, hoạch định một cỏch rừ ràng cơ chế chuyển đổi tổ chức NC&PT cũng như cỏc thể chế quy định, hướng dẫn hoạt động của cỏc hỡnh thức chuyển đổi là cần thiết. Đõy chớnh là điểm hạn chế trong một số chớnh sỏch chuyển đổi tổ chức NC&PT của Việt Nam cho đến nay. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong quỏ trỡnh chuyển đổi tổ chức NC&PT và kinh nghiệm của CHLB Đức trong việc bố trớ mạng lưới tổ chức NC&PT theo chức năng, hỡnh thành cỏc tổ chức đỡ đầu, tổ chức mẹ như FhG,

MPG nờn được nghiờn cứu học tập.

Bảng 6: Số lượng tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển 2001 – 2005 phõn theo sở hữu Khu vực trực thuộc 2001 2002 2003 2004 2005

Mức tăng (lần)

Khu vực nhà nước : trong đú 661 631 668 688 694 - Bộ, ngành 423 437 466 481 484 - Doanh nghiệp 59 60 61 63 63 - Trường đại học 129 134 141 144 147 Khu vực tập thể 399 440 487 481 556 Khu vực tư nhõn 41 44 44 52 70 Tổng số 1101 1115 1199 1221 1320

Nguồn: Sỏch trắng KH&CN Việt Nam 2001-2005, trang 42.

Phõn tớch theo quan hệ sở hữu cho thấy hệ thống NC&PT đó cú sự phõn hoỏ dưới

nhiều dạng so với giai đoạn trước, cho đến năm 2005 (xem bảng 5):

- Tổ chức NC&PT cấp quốc gia chủ yếu thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN ưu tiờn của Nhà nước, nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật; tạo ra cỏc kết quả KH&CN mới, cú ý nghĩa đối với phỏt triển KT- XH, bảo đảm quốc phũng an ninh, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài về

KH&CN. Cỏc tổ chức này là Viện KH&CN Việt Nam với 28 đơn vị sự nghiệp (trong đú cú 23 viện nghiờn cứu), 6 phõn viện, 6 cơ quan chức năng và cỏc doanh nghiệp nhà nước; và Viện KHXH Việt Nam 27 đơn vị nghiờn cứu trực thuộc, 5 cơ quan chức năng, 3 đơn vị dịch vụ KH&CN, 15 cơ sở đào tạo.

- Tổ chức NC&PT được thành lập tại cỏc bộ, cơ quan ngang bộ chủ yếu thực hiện nhiệm vụ KH&CN phục vụ mục tiờu phỏt triển KT-XH thuộc lĩnh vực quản lý chuyờn ngành của cỏc bộ, cơ quan ngang bộ đú. Số lượng cỏc tổ chức loại này tăng chậm qua cỏc năm 2001, 2003, 2005 tương ứng là 423, 466 và 48412. Số lượng tổ chức NC&PT thành lập mới chủ yếu là cỏc tổ chức tự chủ về tài chớnh, tự trang trải, hoạt động chủ yếu với chức năng chuyển giao cụng nghệ.

- Loại hỡnh tổ chức NC&PT thuộc trường đại học cũng phỏt triển về số lượng qua

cỏc năm, từ 129 tổ chức năm 2001 lờn 144 tổ chức năm 2005. Cỏc tổ chức này cú vai trũ tớch cực trong việc huy động chất xỏm, sức lao động khoa học của đội ngũ

giảng viờn đại học trong hoạt động NC&PT. Cỏc tổ chức loại này cũng trải rộng

trờn khắp cỏc lĩnh vực, từ KHXHNV đến KHKT, cụng nghệ, song chủ yếu hoạt

động ở khõu phỏt triển cụng nghệ, làm chức năng cầu nối giữa giảng dạy và sản

xuất.

- Cỏc tổ chức NC&PT thuộc Liờn hiệp hội thống kờ đến cuối năm 2005 là 338 tổ chức, trong đú 124 đơn vị thuộc cơ quan trung ương Liờn hiệp hội, 176 đơn vị trực thuộc cỏc hội chuyờn ngành và 38 tổ chức trực thuộc liờn hiệp hội địa phương. Sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT này gúp phần vào phong trào xó hội húa cỏc hoạt động KH&CN.

- Loại hỡnh tổ chức NC&PT thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước trong những năm gần

đõy khụng tăng lờn nhiều về số lượng, từ 59 tổ chức năm 2001 lờn 63 tổ chức năm

2005. Động thỏi này cho thấy vai trũ của tổ chức NC&PT trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa thực sự quan trọng. Bờn cạnh đú, sự quan tõm của doanh nghiệp tới hoạt động NC&PT cần nhiều nỗ lực hơn nữa.

- Loại hỡnh tổ chức NC&PT thuộc khu vực tập thể đó và đang phỏt triển mạnh mẽ về số lượng, từ 399 tổ chức năm 2001 lờn 556 tổ chức năm 2005. Loại hỡnh tổ chức NC&PT này do cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh trị xó hội, xó hội nghề nghiệp thành lập. Sự phỏt triển này phản ỏnh xu hướng xó hội húa hoạt động KH&CN được xó

hội ngày càng quan tõm. Cỏc tổ chức NC&PT này thu hỳt nhiều nhà khoa học đó về hưu, mới tốt nghiệp đại học, một số nhà khoa học Việt Nam định cư tại nước ngoài nay trở về… Một số tổ chức thuộc loại hỡnh này đó khẳng định chất lượng của phỏt triển. Trong tương lai, cỏc tổ chức NC&PT loại này được dự đoỏn sẽ phỏt triển tốt.

- Loại hỡnh tổ chức NC&PT tư nhõn đang phỏt triển từ 41 tổ chức năm 2001 lờn 70 tổ chức năm 2005. Theo thống kờ, loại hỡnh này chủ yếu phỏt triển ở hai trung tõm KH&CN lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Điều này cũng phản ỏnh thực tế xu thế xó hội húa KH&CN phỏt triển ở Việt Nam trong những năm gần đõy.

- Loại hỡnh tổ chức NC&PT khỏc bao gồm cỏc tổ chức NC&PT thuộc doanh nghiệp ngoài nhà nước, cú nguồn gốc vốn nước ngoài (2 tổ chức), tổ chức NC&PT liờn doanh. Trong tương lai, loại hỡnh tổ chức NC&PT này được dự đoỏn sẽ phỏt triển,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)