III. Hệ thống tổ chức KH&CN của CHLB Đức
3.3. Cỏc tổ chức NC&PT thuộc Hiệp hội hỗ trợ phỏt triển khoa học Max Plank
(MPG)
MPG là Hiệp hội cỏc viện nghiờn cứu cơ bản của Đức, hoạt động trong cỏc lĩnh
vực KH&CN tự nhiờn, khoa học về cuộc sống, khoa học xó hội và nhõn văn. Cụ thể hơn, MPG thực hiện cỏc nghiờn cứu đổi mới, nghiờn cứu mới ở những lĩnh vực mà cỏc trường
đại học khụng nghiờn cứu hoặc khụng đủ nguồn lực để nghiờn cứu, bởi lẽ cỏc nghiờn cứu
này đũi hỏi phải đầu tư cú chiều sõu cả về tài chớnh lẫn nhõn lực KH&CN. Trong một lĩnh vực nghiờn cứu, một tổ chức nghiờn cứu sẽ nắm giữ vai trũ chớnh, trong khi cỏc tổ chức khỏc tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu hỗ trợ. Cỏc viện nghiờn cứu trực thuộc MPG cũn thực hiện chức năng dịch vụ KH&CN, cung cấp thiết bị và cỏc nguồn lực cho cỏc nghiờn cứu tiến hành tại trường đại học. Vớ dụ cung cấp thiết bị phục vụ nghiờn cứu thiờn văn, thiết bị lớn, cỏc phũng thớ nghiệm đặc biệt và kể cả cung cấp số liệu.
MPG khụng phải là viện nhà nước (theo nghĩa để thực hiện cỏc nhiệm vụ theo
chớnh sỏch của nhà nước) mặc dự kinh phớ được nhà nước cấp. Kinh phớ của MPG chủ yếu từ ba nguồn: ngõn sỏch nhà nước cấp, đúng gúp tự nguyện cỏc thành viờn hỗ trợ dưới dạng quà tặng, và kinh phớ thu từ dịch vụ KH&CN, trong đú hai nguồn tài chớnh đầu tiờn
là chủ yếu. Ngõn sỏch nhà nước cấp do Liờn bang và Bang cấp (90:10) nhưng theo nguyờn tắc tự do sử dụng. Nguyờn tắc tự do sử dụng tài chớnh cũng được ỏp dụng đối với cỏc nguồn cũn lại. Cỏc viện của MPG, ngoài kinh phớ được cấp để nghiờn cứu cũn cú thể tỡm kiếm thờm kinh phớ từ cỏc nguồn từ DFG, BMBF thụng qua cơ chế cấp kinh phớ theo
đề tài.
MPG cú khoảng 80 viện chủ yếu nghiờn cứu cơ bản. MPG được thành lập từ trước 1900. Mỗi bang thường cú một viện. Việc thành lập cỏc viện con trực thuộc MPG tuõn theo nguyờn tắc phải cú một nhà khoa học gi”i (VD.Engstein) thỡ mới thành lập một viện nghiờn cứu hay một bộ mụn cho người đú tiến hành nghiờn cứu. Nguyờn tắc này vẫn giữ cho đến nay.
Cỏc viện con đều rất độc lập với Ban lónh đạo MPG (một chủ tịch, một thư kớ).
Viện con thường cú nhiều bộ mụn (Department). Trưởng Bộ mụn (là nhà khoa học giỏi) rất quan trọng. Lónh đạo viện con thường cú 3 người, do cỏc trưởng bộ mụn lần lượt thay nhau đảm nhiệm 3 năm/nhiệm kỳ. Lónh đạo viện con thuần tuý làm cụng việc hành chớnh. Quan trọng hơn là lựa chọn Trưởng bộ mụn. Khi một Bộ mụn khuyết Trưởng bộ mụn thỡ lónh đạo viện con đề nghị một ai đú lờn một hội đồng (5-7 người) của Ban Chuyờn mụn thuộc MPG. Chủ tịch Ban Chuyờn mụn họp tất cả cỏc Viện trưởng của cỏc Viện trực thuộc để nghe Viện trưởng viện con trỡnh bày ( trước đú cú lấy ý kiến phản biện quốc tế) và đi đến quyết định. Sau đú quyết định được chuyển lờn Chủ tịch của MPG để phờ duyệt.
Hàng năm kinh phớ cho Viện con thường phõn bổ đều từ MPG và từ Viện con cũng thường phõn bổ đều cho cỏc Bộ mụn. Việc quản lý tài chớnh và nhõn sự chủ yếu nằm ở Bộ mụn. Cỏc cỏn bộ khoa học ở cỏc viện của MPG làm việc theo chế độ hợp đồng ngắn hạn năm năm, sau đú buộc phải thụi việc ở Viện và phần lớn họ trở thành cỏc giỏo sư làm việc tại đại học hoặc trở thành cỏc trưởng bộ mụn của cỏc viện con thụng qua cỏch thức tuyển chọn theo qui định.
Gần đõy để đỏp ứng yờu cầu thực tế, MPG tiến hành cả nghiờn cứu ứng dụng và
triển khai vào thực tế nhất là trong lĩnh vực sinh học y tế. Khi cú kết quả thỡ cỏn bộ của viện cú thể thành lập cỏc hóng với sự trợ giỳp với sự trợ giỳp của trung tõm hỗ trợ hỡnh thành doanh nghiệp (VD. IZB ở Munich, một dạng lũ ươm). Hóng là chủ sở hữu sỏng chế nếu cú. MPG cung cấp đất cho hóng, hóng bỏ 50% kinh phớ, cũn bang bỏ ra 50% kinh phớ cho hóng hoạt động. MPG khụng làm hợp đồng nghiờn cứu với cụng nghiệp.
Về tổ chức
MPG khụng phải là tập hợp cỏc tổ chức KH&CN nhà nước mặc dự nguồn tài chớnh hoạt động chủ yếu do chớnh phủ liờn bang và chớnh phủ bang cấp. MPG được coi như là một tổ chức Hiệp hội, cú văn phũng quản trị và văn phũng chủ tịch đặt tại Munich.
Sơ đồ 4. Tổ chức MPG
MPG bao gồm 764 thành viờn phõn thành cỏc loại thành viờn hỗ trợ, thành viờn danh dự, thành viờn cố định (thành viờn đương nhiờn)
Văn phũng điều hành của Hội sẽ đưa ra cỏc quyết định quản lý để đảm bảo MPG
vẫn giữ được chức năng là một tổ chức nghiờn cứu lớn hiệu quả.
Đại hội là một tổ chức mang tớnh hỡnh thức, cú quyền quyết định cao nhất. Văn
phũng điều hành sẽ triệu tập cỏc thành viờn tham gia Đại hội. Một số hoạt động mà Đại
hội thường làm là đưa ra cỏc quyết định sửa đổi quy chế của Hội, bầu cỏc thành viờn vào Hội đồng tối cao của Hội, xem xột bỏo cỏo thường niờn của Hội và thụng qua kế hoạch phỏt triển, kế hoạch phõn bổ cho tương lai, giải quyết cỏc đề xuất được đưa vào chương trỡnh nghị sự.
Hội đồng tối cao là đơn vị đại diện cho Hội, cú vị trớ cao nhất trong cỏc tổ chức của Hội, đưa ra cỏc quyết định chủ chốt cũng như giỏm sỏt hoạt động. Cỏc thành viờn của Hội
Chủ tịch
Ủy ban Điều hành
Tổng thư ký Ban Quản trị Hội đồng tối cao (Senate)
Phiờn họp toàn thể (General Meeting Hội đồng khoa học (Scientific Council) Thành viờn Hỗ trợ Supporting Members Cỏc thành viờn khoa học Scientific Members
Ủy ban Sinh học Y tế
BM Section Thành viờn danh dự Honorary Members Thành viờn cố định Ex-officio Members Ủy ban KHKT và Vật lý CPT Section Ủy ban KHXHNV H Section Cỏc viện Max-Planck Cỏc Ủy ban sỏng lập Boards of Trustees
Cỏc ủy ban tư vấn khoa học Scientiffic Advisory Boards
đồng tối cao được lựa chọn từ những lĩnh vực quan trọng của cuộc sống và khoa học với
như vậy cú thể hỗ trợ cỏc quyết định về chớnh sỏch nghiờn cứu trờn một phạm vi rộng. Vớ dụ, Hội đồng tối cao ra quyết định về việc mở cửa hay đúng cửa cỏc viện nghiờn cứu dựa trờn đề xuất của cỏc viện trưởng-là thành viờn khoa học trong Hội đồng Khoa học, cũng như là quyết định về việc phõn bổ ngõn sỏch. Hội đồng tối cao tiến hành bầu cử người
nắm giữ vị trớ Chủ tịch, thành viờn của Uỷ ban Điều hành và chỉ định vị trớ Tổng thư ký. Văn phũng (Uỷ Ban) điều hành sẽ giỳp Chủ tịch trong việc chuẩn bị cỏc quyết định quan trọng. Chủ tịch sẽ là người đại diện cho MPG, đưa ra cỏc hướng dẫn về chớnh sỏch
nghiờn cứu và làm Chủ toạ cho cỏc phiờn triệu tập của Hội đồng tối cao, Uỷ ban Điều
hành và Đại hội. Nhiệm kỳ cho vị trớ Chủ tịch thường kộo dài trong 6 năm.
Trong trường hợp phải đưa ra những quyết định quan trọng đỏp ứng nhiệm vụ
quản lý hàng ngày, Chủ tịch được trao quyền để thực hiện chức năng này và điều hành
cỏc tổ chức như đó nờu ở trờn.
MPG đăng ký hoạt động dưới hỡnh thức là một Hiệp hội cú quy chế riờng. Điều
này rất quan trọng bởi chớnh nú đảm bảo tớnh độc lập trong việc quyết định hỡnh thành
hỡnh thức tổ chức và quyền tự trị về khoa học. Như vậy, điều kiện tiờn quyết cho sự thành cụng của MPG chớnh là bao trựm cỏc lĩnh vực khoa học, xó hội cũng như đúng gúp về
mặt tài chớnh/nguồn lực của cỏc thành viờn hỗ trợ. Với điều kiện như vậy, MPG cú thể đỏp ứng một cỏch nhanh chúng và linh hoạt đối với cỏc vấn đề phỏt triển khụng mong
muốn, duy trỡ tớnh cạnh tranh cao của Hội trong cộng đồng nghiờn cứu cơ bản của Đức.
Tại thời điểm 1/7/2007, tổng số thành viờn hỗ trợ của MPG là 764 thành viờn, trong đú 292 là cỏc tổng cụng ty, số cũn lại 472 thành viờn hỗ trợ là cỏ nhõn.
Cỏc thành viờn khoa học của MPG bao gồm 265 thành viờn, là cỏc Viện trưởng của cỏc viện trực thuộc MPG, thành viờn khoa học danh dự và một số thành viờn khoa học của cỏc viện.
Bỏo cỏo hàng năm là một bỏo cỏo quan trọng, bao gồm cỏc bỏo cỏo của cỏc viện nghiờn cứu trực thuộc về những việc đó làm và kế hoạch trong tương lai. Như đó trỡnh
bày, Hội đồng tối cao sẽ phải thụng qua bỏo cỏo này trước khi trỡnh Đại hội.