III. Hệ thống tổ chức KH&CN của CHLB Đức
3.7. Cỏc viện hàm lõm khoa học
Người thành lập cỏc viện Hàn lõm thường là cỏc hoàng tử của cỏc vựng đất nhưng phần lớn theo sỏng kiến của cỏc nhà khoa học.
Khụng giống như cỏc Hội khoa học, cỏc viện Hàn lõm tồn tại trong sự bảo trợ của Nhà nước. Nhiệm vụ của chỳng là phỏt triển khoa học và tri thức núi chung cũn việc giảng dạy là cụng việc dành riờng cho cỏc trường đại học. Ban đầu Nhà nước cho rằng trường đại học là cỏc trung tõm đào tạo cũn cụng tỏc nghiờn cứu dành cho cỏc viện Hàn lõm. Và những ngày đầu của sự tồn tại, cỏc viện Hàn lõm cổ đều thành lập cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc viện con cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, trong khi đú cỏc trường đại học khụng làm như vậy.
Vào thế kỷ 19 và 20 cỏc viện Hàn lõm đó đúng gúp một nhiệm vụ quan trọng thụng qua cụng tỏc kế hoạch hoỏ, cấp tài chớnh và chỉ đạo cỏc đề ỏn lớn về khoa học vớ dụ như việc soạn thảo cỏc từ điển. Trong thời kỳ tạp chớ khoa học cũn kộm phỏt triển thỡ viện Hàn lõm cú nhiệm vụ quan trọng là in và phổ biến cỏc cụng trỡnh khoa học. Một nhiệm vụ tương tự là tổ chức trao đổi kinh nghiệm và ý kiến giữa cỏc thành viờn.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc viện Hàn lõm đó tự tổ chức lại và hỡnh thành 2 đơn vị trong mỡnh. Một là : - lịch sử, triết học, ngụn ngữ học và hai là : - toỏn học và cỏc khoa học khỏc. Hỡnh thức tổ chức này tồn tại trong thế kỷ 18 và đến thế kỷ 19. Sang thế kỷ 20 thỡ vai trũ của viện Hàn lõm trong hoạt động khoa học đó thay đổi cơ bản. Cỏc trường đại học giờ đõy ngoài giảng dạy cũn làm cả cụng tỏc nghiờn cứu và cụng tỏc này tỏch thành cỏc bộ mụn riờng, cỏc viện nghiờn cứu riờng biệt trong trường. Cỏc viện Hàn lõm trong khi đú khụng cũn là cỏc đại diện duy nhất, nhưng tập trung hợp phỏp làm cụng tỏc nghiờn cứu. Sự thành lập Hội Max Plank (1911) đỏnh dấu bước ngoặt của cỏc viện Hàn lõm vỡ sau sự kiện này cỏc viện Hàn lõm khụng cũn hoạt động theo kiểu sỏng lập và điều hành
cỏc viện của riờng mỡnh như trước đú mà tự giới hạn mỡnh trong thành lập cỏc nhúm làm việc cho cỏc đề ỏn đặc biệt. Những tổ chức như Hội nghiờn cứu Đức đảm nhận từ viện hàn lõm trỏch nhiệm phỏt triển chung cụng tỏc nghiờn cứu.
Sự phỏt triển chớnh trị, đặc biệt sau đại chiến thế giới II, ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức và hoạt động của cỏc viện Hàn lõm. Cỏc viện Hàn lõm đó thành lập riờng một Hội
chung với tờn gọi là Cộng đồng lao động cỏc viện Hàn lõm Tõy Đức.
Vị trớ hiện tại của cỏc viện Hàn lõm là cơ quan khoa học với một số lượng hạn chế thành viờn và với chức năng được xỏc định trước. Sự quan trọng về mặt khoa học là ở cỏc
đề ỏn nghiờn cứu mà nú đề xướng hoặc đỡ đầu.
Tổ chức cụng việc của cỏc viện Hàn lõm rất khỏc nhau. Cú viện tự cấp tài chớnh cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng mỡnh và hỗ trợ một phần tài chớnh cho cỏc đề ỏn của cỏc thành viờn. Cú viện tự tổ chức một số cụng trỡnh khoa học bằng lực lượng cỏn bộ của viện. Cỏc viện đều tiến hành cỏc hoạt động xuất bản cỏc cụng trỡnh khoa học của cỏc thành viờn của viện.