Một số kết luận và bài học rỳt ra qua kinh nghiệm của Đức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 60 - 64)

4.1. Kết luận

Như vậy, về mạng lưới cỏc tổ chức KH&CN (chủ yếu là cỏc tổ chức NC&PT) của CHLB Đức, ta cú thể hỡnh dung một bức tranh đa dạng về hỡnh thức tổ chức, quan hệ sở hữu, liờn kết hợp tỏc đa dạng bao trựm lờn cỏc lĩnh vực hoạt động KH&CN. Tuy nhiờn, nhà nước Đức luụn giữ vai trũ quan trọng trong thỳc đẩy phỏt triển hệ thống, trong đú cụng cụ tài chớnh được sử dụng một cỏch linh hoạt nhằm đỡ đầu một cỏch cú trọng tõm cho cỏc hướng nghiờn cứu cần thiết. Xột về mối quan hệ giữa cỏc tổ chức thuộc cỏc quan hệ sở hữu và cụng cụ đầu tài chớnh, ta thấy được mối tương quan như trờn.

Bảng 4. Tổng hợp tỡnh hỡnh đầu tư tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước Đức năm 2000 cho cỏc loại hỡnh tổ chức KH&CN của Đức

Đầu tư tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

(năm 2000) (tỷ Mark)

Khối ngoài sở hữu nhà nước

- FhG 1,37

- MPG 2,3

- AIF 0,3

- DFG (khụng phải là tổ chức NC&PT) 2,3

- Cỏc tổ chức NC thuộc đại học Chưa cú số liệu

Khối thuộc sở hữu nhà nước

- WGL 1,4

- HGF 4,2

- Cỏc viện trực thuộc Bộ/ngành Chưa cú số liệu

Tổng cộng 11,87/~50 tỷ Euro ngõn sỏch NC&PT hàng năm

tổ chức ngoài sở hữu nhà nước là khỏ lớn (6,27/11,87). Như vậy, vấn đề ở đõy khụng đơn thuần là quan hệ sở hữu sẽ chi phối động thỏi đầu tư mà là hiệu quả hoạt động sẽ cú ảnh hưởng đến chớnh sỏch đầu tư của nhà nước. Trờn thực tế, cỏc tổ chức ngoài sở hữu nhà

nước của CHLB Đức đó chứng tỏ hiệu quả hoạt động KH&CN của mỡnh trong việc ứng

dụng KH&CN vào phỏt triển kinh tế. Như vậy, bài học về cơ chế chớnh sỏch KH&CN của CHLB Đức là rất bổ ớch cho Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh đang cải cỏch mạng lưới tổ chức NC&PT.

Một vấn đề thứ hai cú thể rỳt ra từ nghiờn cứu bức tranh mạng lưới tổ chức

KH&CN của CHLB Đức là mức độ xó hội hoỏ của hoạt động KH&CN. Như ta thấy, nhà nước chỉ nắm giữ sở hữu với một số hướng KH&CN mang tớnh dài hạn, cú tỏc dụng to lớn và đũi hỏi đầu tư mạnh mẽ cú chiều sõu, trong khi cỏc hoạt động khỏc được xó hội

thực hiện. Tỏc động quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực bờn ngoài mang tớnh hỗ trợ, thỳc đẩy với tỷ lệ 30% song nhà nước khụng bỏ vai trũ của mỡnh mà đó cam kết cựng cụng nghiệp để hỗ trợ cho cỏc hoạt động KH&CN này. Như vậy, nguyờn tắc liờn tục và

cạnh tranh đó được triển khai thực hiện một cỏch cú hiệu quả trong chớnh sỏch KH&CN

CHLB Đức.

Ngoài ra, để liờn kết giữa cỏc đối tỏc khỏc nhau, nguyờn tắc phối hợp người khõu sau phải biết sử dụng kết quả nghiờn cứu của người ở khõu trước và người ở khõu trước phải biết nhu cầu của người nghiờn cứu ở khõu sau. Nguyờn tắc này đảm bảo tớnh kết nối cần thiết trong phổ nghiờn cứu từ nghiờn cứu dài hạn (NCCB); nghiờn cứu trung hạn (NCƯD); nghiờn cứu ngắn hạn (TKTN, trỡnh diễn).

Thứ 3, để trỏnh sự trựng lặp trong nghiờn cứu, nhà nước Đức thành lập Hội đồng điều hoà phối hợp gồm thành viờn là đại diện cỏc tổ chức như BMBF, HGF, MPG, DFG...

hoặc cỏc Ban quản lý đề tài cú thụng bỏo rộng rói danh mục đề tài dự kiến duyệt cho cỏc tổ chức liờn quan biết, sau 3 thỏng nếu khụng cú gỡ trựng lặp thỡ mới quyết định duyệt.

4.2. Bài học rỳt ra qua kinh nghiệm của CHLB Đức

Như vậy, cú thể suy nghĩ về một số bài học sau khi ỏp dụng cho Việt Nam: Bài học về tổ chức mạng lưới:

- Hỡnh thành mạng lưới một cỏch cõn đối về mặt quan hệ sở hữu: cỏc loại tổ chức về quan hệ sở hữu cú thể thấy: tổ chức KH&CN thuộc sở hữu nhà nước (thuộc Bộ/Ngành và Trung ương), tổ chức KH&CN thuộc cụng nghiệp, tổ chức KH&CN thuộc trường đại học; tổ chức KH&CN dưới hỡnh thức Hiệp hội khụng thuộc sở hữu nhà nước... Xỏc định rừ cam kết của nhà nước trong việc đảm bảo ớt nhất 30% kinh phớ hoạt động cho cỏc tổ chức KH&CN khụng thuộc nhà nước bằng cỏch cấp kinh phớ theo đề tài, cấp theo hỡnh thức Quỹ; 100% kinh phớ hoạt động cho cỏc tổ chức KH&CN thuộc sở hữu nhà nước bằng cỏch cấp kinh phớ theo tổ chức, cấp kinh phớ theo đề tài, cấp theo hỡnh thức Quỹ.

- Nhằm phỏt triển cỏc tổ chức KH&CN ngoài sở hữu nhà nước một cỏch cú hiệu quả, nờn xem xột hỡnh thành tổ chức KH&CN lớn sở hữu ngoài nhà nước cú chức năng là đầu mối điều hành (xem kinh nghiệm của FhG, MPG). Dưới quyền quản

trị của tổ chức KH&CN lớn này, cỏc tổ chức KH&CN con được tập hợp bằng việc thành lập mới hoặc thu hỳt cỏc tổ chức KH&CN đó cú theo lĩnh vực KH&CN thuộc trọng tõm phỏt triển. Vớ dụ hỡnh thành tổ chức KH&CN chuyờn về nghiờn cứu ứng dụng, tổ chức KH&CN chuyờn về nghiờn cứu cơ bản. Tuy nhiờn, hỡnh thức tổ chức, quy chế và chớnh sỏch ỏp dụng đối với mỗi loại hỡnh là khỏc nhau. ⇒ Xỏc định quy chế tổ chức và hoạt động phự hợp: Nguyờn tắc hoạt động, nguyờn tắc

xõy dựng nguồn kinh phớ (tự chủ trong phõn bổ nguồn tài chớnh, nguyờn tắc tạo nguồn tài chớnh đặc thự, nguyờn tắc xõy dựng tổ chức (tự chủ trong tổ chức mạng lưới)

⇒ Xỏc định cỏc chức năng phự hợp: chức năng nghiờn cứu, chức năng ươm tạo cụng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN

Bài học về cơ chế chớnh sỏch thỳc đẩy nghiờn cứu – cụng nghiệp. Thụng thường ỏp dụng bài học này trong phương thức cấp phỏt tài chớnh theo đề tài nghiờn cứu, và hỡnh thức cấp theo Quỹ:

- Xỏc định tiờu chớ hợp tỏc giữa tổ chức nghiờn cứu ứng dụng và cụng nghiệp khi

triển khai đấu thầu/tuyển chọn cỏc nhiệm vụ NC&PT ứng dụng. Vớ dụ bắt buộc ỏp dụng tiờu chớ “đối với đề tài nghiờn cứu lĩnh vực KH&CN phải cú đối tỏc cựng hợp tỏc là cụng nghiệp và quyền sở hữu kết quả NC&PT thuộc về cụng nghiệp. Nhà nghiờn cứu sẽ được hưởng một tỷ lệ nhất định từ lợi nhuận do việc ỏp dụng kết quả nghiờn cứu đú vào sản xuất tạo ra; đối với đề tài nghiờn cứu thuộc lĩnh vực

KHXH&NV cần phải cú xỏc nhận của chớnh quyền vựng/ngành nghiờn cứu về địa chỉ ỏp dụng và hiệu quả ứng dụng”

- Áp dụng cỏc chớnh sỏch tài chớnh (thuế), sở hữu trớ tuệ (phõn chia lợi ớch) phự hợp - Khuyến khớch cỏc hỡnh thức liờn kết nghiờn cứu – cụng nghiệp truyền thống như

hợp đồng nghiờn cứu, hợp tỏc nghiờn cứu cũng như cỏc hỡnh thức liờn kết mới như cơ chế tổ chức và hoạt động của cỏc doanh nghiệp KH&CN, cỏc tổ chức ươm tạo - Bài học về phỏt triển cỏc mụ hỡnh tổ chức nghiờn cứu thuộc cụng nghiệp

- Xu hướng hạn chế tập trung hoỏ NC&PT thành cỏc tổ chức NC&PT lớn trong cụng nghiệp, thay vào đú chức năng NC&PT được phõn cấp theo cỏc phũng sản phẩm

- Xu hướng tham gia vào mạng lưới hợp tỏc liờn cụng nghiệp giữa cỏc quốc gia, giữa cỏc ngành, cỏc vựng

- Xu hướng chuyển cỏc bộ phận NC&PT ra nước ngoài bằng hỡnh thức outsourcing. Bài học về phỏt triển cỏc tổ chức KH&CN thuộc sở hữu nhà nước phục vụ cho cỏc nhiệm vụ trọng tõm của nhà nước

- Khụng phõn biệt tổ chức KH&CN theo cỏc cấp, vớ dụ Viện nghiờn cứu cấp 1, viện nghiờn cứu cấp 2 mà phõn theo cỏc bộ/ngành/tổ chức chủ quản song phải theo nguyờn tắc cõn đối số lượng/ngõn sỏch cấp với cỏc tổ chức KH&CN khụng thuộc sở hữu nhà nước

- Xõy dựng và củng cố tiềm lực loại hỡnh tổ chức KH&CN địa phương với chức năng chớnh là cung cấp luận cứ phỏt triển cho địa phương/vựng. Hỡnh thành cỏc cơ chế liờn kết/trao đổi thụng tin giữa KH&CN địa phương với cỏc loại hỡnh tổ chức KH&CN khỏc nhằm đẩy mạnh ứng dụng KH&CN phục vụ cỏc lĩnh vực phỏt triển

trọng tõm của địa phương/vựng. Cụ thể, về mặt tổ chức nờn hỡnh thành cỏc Viện Nghiờn cứu phỏt triển của địa phương với nỗ lực cao đầu tư nguồn lực (tài lực, vật lực, nhõn lực), sử dụng cơ chế thu hỳt nhõn lực chất lượng cao theo hỡnh thức linh hoạt kết hợp giữa cỏc hỡnh thức biờn chế cứng, hợp đồng lao động, hợp đồng theo vụ việc…

Bài học về “tạo sợi chỉ đỏ” kết nối giữa cỏc vựng/miền/ngành cũng như kết nối cỏc

đối tỏc khoa học/doanh nghiệp/quản lý bằng cỏc chương trỡnh mục tiờu cú trọng tõm hoặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)