Cơ chế chớnh sỏch quản lý KH&CN của CHLB Đức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 36 - 40)

Nhà nước của Đức được tổ chức theo cơ cấu Chớnh phủ Liờn bang và 16 chớnh phủ bang và cựng thoả thuận đầu tư cho cỏc tổ chức NC&PT để thực hiện cỏc nhiệm vụ

nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Qua sơ đồ sau2, ta cú thể thấy rừ sự phõn chia trỏch nhiệm đúng gúp đầu tư thể hiện qua những tỷ phần giữa liờn bang và bang.

(Trong sơ đồ, cỏc đường ngang là đường đồng mức trỏch nhiệm phõn chia giữa Liờn bang và bang).

đồ 2. Phõn chia trỏch nhiệm cấp kinh phớ hoạt động cho cỏc loại hỡnh tổ chức KH&CN 60:40 DFG(chưa cú số liệu) 90:10 FhG(47) 50: 50 MPG(79 tổ chức) 90:10 HGF(16 trung tõm) 50: 50 WGL (84 tổ chức) 100:0 0:100

Cỏc viện LB (52 viện) Cỏc viện bang (84 viện) II III IV V VI VII

Hiện nay, cỏc nhiệm vụ NC&PT của nhà nước của Đức được thực hiện bởi cả cỏc tổ chức thuộc nhà nước (gồm cỏc trường đại học cụng, tổ chức NC&PT thuộc nhà nước) và cỏc tổ chức ngoài nhà nước (cỏc viện, tổ chức nghiờn cứu thuộc khu vực cụng nghiệp, tổ chức NC&PT tư nhõn). Cả tư nhõn và nhà nước đều tham gia và thỳc đẩy hoạt động

nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Cụng tỏc tổ chức và quản lý hoạt động

KH&CN của CHLB Đức được tổ chức trờn cơ sở Hiến phỏp, cụ thể là: tự do cho khoa học và nghiờn cứu; bảo vệ tài sản của tư nhõn; kinh tế thị trường; nhà nước Liờn bang và nhà nước bang cựng phối hợp tổ chức nghiờn cứu.

Nghiờn cứu khụng chỉ là trỏch nhiệm của Nhà nước (nhà nước liờn bang, nhà nước bang) mà cũn là trỏch nhiệm của kinh tế, tư nhõn (cỏ nhõn, hiệp hội, quĩ). Hàng năm Đức chi cho NC&PT 85 tỷ mỏc (tương đương 45 tỷ USD) với số lượng cỏn bộ NC&PT là

460.000 người (1/2 là nhà khoa học và 1/2 cũn lại là nhõn viờn kỹ thuật), 2/3 chi phớ này do cụng nghiệp cung cấp. Năm 1999, tổng kinh phớ dành cho KH&CN là 92.634 triệu DM chiếm 2,4% GDP trong đú nhà nước đúng gúp 34% (nhà nước liờn bang đúng gúp

0:100 Cỏc trường đại học(*) I

16.700 triệu DM và nhà nước bang 14.860 triệu DM)7.

Đầu tư cho KH&CN CHLB Đức ngày nay được kết hợp giữa hai nguồn cơ bản từ

ngõn sỏch nhà nước và đầu tư tài chớnh từ cụng nghiệp, trong đú đầu tư từ cụng nghiệp chiếm tỷ trọng 60-70%.

Đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước CHLB Đức cho phỏt triển KH&CN được thực hiện

chủ yếu dưới 3 hỡnh thức: đầu tư theo cơ quan nghiờn cứu và phỏt triển; đầu tư cho thực hiện cỏc chương trỡnh KH&CN phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội; đầu tư để thực hiện cỏc chương trỡnh, đề tài thụng qua Quỹ KHCN.

- Nhiệm vụ nghiờn cứu phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội chủ yếu do Bộ Liờn bang về đào tạo và nghiờn cứu (BMBF) cấp kinh phớ. Loại đề tài này mang màu sắc kinh tế - chớnh trị - xó hội, do nhà nước đặt hàng.

- Nhiệm vụ nghiờn cứu do Quỹ Khoa học Đức (DFG) cấp chủ yếu mang tớnh khoa học, khụng chịu ỏp lực kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ.

Đỏnh giỏ nhiệm vụ KH&CN và đỏnh giỏ tổ chức KH&CN được coi là cụng cụ

quan trọng giỳp cỏc cơ quan quản lý về KH&CN xem xột hiệu quả đầu tư cho thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn KH&CN, đầu tư theo tổ chức cho cỏc tổ chức R&D của nhà nước, hoặc nhằm điều chỉnh đầu tư trong tương lai.

Đỏnh giỏ nhiệm vụ cho phộp xỏc định tớnh hợp lý của nhiệm vụ nghiờn cứu. Chu

trỡnh đỏnh giỏ đối với nhiệm vụ KH&CN do BMBF cấp kinh phớ là Trờn xuống (yờu cầu của Nhà nước) - Dưới lờn (Nhà khoa học đề xuất đề tài phự hợp mục tiờu của Nhà nước

đặt ra) - Trờn xuống (Nhà nước quyết định đầu tư). Đối với nhiệm vụ KH&CN do DFG

cấp kinh phớ. Đỏnh giỏ xỏc định nhiệm vụ được thực hiện theo chu trỡnh - Dưới lờn (Nhà khoa học tự đề xuất đề tài nghiờn cứu) - Trờn xuống (DFG quyết định đầu tư).

Đỏnh giỏ tổ chức KH&CN cho phộp CHLB Đức đưa ra cỏc quyết định quản lý

KH&CN hiệu quả theo cỏc hướng: đầu tư mạnh mẽ theo yờu cầu của cỏc tổ chức đạt

chuẩn, chuyển đổi nhiều viện nghiờn cứu sang hoạt động dưới dạng doanh nghiệp, cơ cấu lại nhiều viện khụng đạt tiờu chuẩn, giải thể cỏc viện của nhà nước hoạt động kộm hiệu

quả.

Kết hợp hài hoà hai hỡnh thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN trờn đõy sẽ đảm bảo xó hội hoỏ hoạt động nghiờn cứu phỏt triển phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của cộng đồng Khoa học vừa đảm bảo phỏt triển những lĩnh vực ưu tiờn của Nhà nước.

Cỏc nguyờn tắc cơ bản của nhà nước trong chớnh sỏch NC&PT là đảm bảo tớnh liờn tục (một hướng nghiờn cứu theo đuổi nhiều năm) và tớnh cạnh tranh (tạo ra sự cạnh

tranh thi đua trong hoạt động NC&PT). Hệ thống văn bản phỏp luật mà Đức đó ban hành bao gồm: Đường lối chỉ đạo của Liờn bang: bao gồm cỏc định hướng, phương hướng phỏt triển; Thoả thuận giữa liờn bang và bang về khuyến khớch nghiờn cứu; Quy chế về ngõn sỏch liờn bang; Luật Cơ bản; Luật thuế; Luật Patăng; Luật thủ tục quản lý hành chớnh; Luật bảo vệ dữ kiện; Luật về kỹ thuật gen; Luật bảo vệ sỳc vật

7 Nguồn: cập nhật và xử lý từ bỏo cỏo của TS.Heike Bauer-Văn phũng quốc tế bộ BMBF, Hội thảo thỏng 11/2000 tại Bộ KHCNMT Việt Nam

Hiện tại CHLB Đức tổ chức hoạt động NC&PT theo một phổ bao gồm: nghiờn cứu dài hạn (NCCB); nghiờn cứu trung hạn (NCƯD); nghiờn cứu ngắn hạn (TKTN, trỡnh diễn). Điều quan trọng là việc phối kết hợp cỏc nội dung nghiờn cứu này với nhau thành

một thể thống nhất. Người hoạt động ở khõu sau phải biết sử dụng kết quả nghiờn cứu của người ở khõu trước và người làm việc ở khõu trước phải biết nhu cầu của người nghiờn

cứu ở khõu sau cần gỡ để đặt nội dung nghiờn cứu của mỡnh cho phự hợp. Khi đó xỏc định

được cỏc nội dung cần nghiờn cứu của nhà nước trong một giai đoạn nhất định thỡ việc bố

trớ thực hiện cú thể tiến hành theo 2 cỏch:

1. Thành lập ra cỏc viện để thực hiện cỏc hướng nghiờn cứu lõu dài mà nhà nước cần theo đuổi, và:

2. Thành lập ra cỏc chương trỡnh, đề tài để thực hiện một số nội dung theo cơ chế thị trường.

Hai loại cụng việc này phải thống nhất với nhau và khụng được trựng lặp. Trờn cơ sở này, Bộ Liờn bang về đào tạo và nghiờn cứu (BMBF) cấp kinh phớ cho hoạt động

NC&PT theo cả 2 cỏch:

1. Cấp theo tổ chức (institutional funding cũn gọi là basic funfing). Theo cỏch này nhà nước lập ra/xỏc định một số viện với một hướng nghiờn cứu lõu dài nhất định rồi cấp lương, cung cấp trang thiết bị, nhà xưởng cho cỏc viện đú nghiờn cứu. Mức cấp là mức tối thiểu, đủ đảm bảo cho cơ sở đú làm việc liờn tục trờn một hướng nghiờn cứu đó chọn

(nguyờn tắc liờn tục). Sự điều hoà, can thiệp của BMBF ở đõy về nội dung nghiờn cứu bị hạn chế vỡ hướng nghiờn cứu đó được chọn. Chỉ khi hướng nghiờn cứu đú quyết định

khụng theo đuổi nữa thỡ viện đú bị đúng cửa, cũn thỡ phải để viện đú tự chủ nghiờn cứu, BMBF phải cấp kinh phớ cho họ hoạt động.

Cấp theo cỏch này thỡ thiếu tớnh cạnh tranh. Những vấn đề gỡ cỏc cơ quan chớnh sỏch (BMBF) khụng biết được về nội dung cần nghiờn cứu thỡ dựng cơ chế này để cấp

kinh phớ.

2. Cấp theo đề tài (project funding). Theo cỏch này, nhà nước căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế, ý kiến tư vấn của để lập ra cỏc chương trỡnh nghiờn cứu (cú mục tiờu nhất định)

rồi kờu gọi cỏc cơ quan nghiờn cứu tham gia thực hiện theo cơ chế nờu trờn. Mức can thiệp, quyết định của BMBF theo cỏch này cao hơn cỏch trờn.

Đõy là cỏch cấp kinh phớ mang tớnh cạnh tranh/thị trường (nguyờn lý cạnh tranh). Đề tài cho cỏc viện nhà nước, đại học thực hiện thỡ được cấp kinh phớ 100%; Đề tài do

cụng nghiệp thực hiện thỡ nhà nước chỉ hỗ trợ khụng quỏ 50% kinh phớ của toàn bộ đề tài. Những vấn đề nghiờn cứu gỡ cỏc cơ quan chớnh sỏch như BMBF... biết rừ thỡ dựng cơ chế này để cấp kinh phớ. Trờn thực tế kinh phớ này lại quay về cỏc viện nghiờn cứu nhưng chỉ cú điều là theo cơ chế khỏc mà BMBF kiểm soỏt được tốt hơn.

BMBF phối kết hợp sử dụng cả hai cỏch này để cấp tài chớnh cho cỏc viện NC&PT hoạt động. Hàng năm, BMBF cấp một lượng kinh phớ nhất định theo cỏch thứ nhất cho

cỏc viện đang hoạt động, đú là cỏc viện được mặc nhiờn thừa nhận đang tiến hành nghiờn cứu theo một hướng nghiờn cứu lõu dài được giao. Cũn cấp kinh phớ theo cỏch hai, hằng năm Bộ BMBF cú khoảng 20 chương trỡnh nghiờn cứu (khoảng 35% tổng kinh phớ của

nhà nước dành cho NC&PT). Cỏc chương trỡnh này hỡnh thành trờn cơ sở đề xuất của cỏc giới thụng qua cỏc cuộc đối thoại và đến mức nào đú xột thấy cần thiết thỡ thành lập nhúm “đặc nhiệm” (adhoc) để tư vấn cho Bộ trưởng (bao giờ cũng cú thành phần cụng nghiệp, vỡ họ chi 2/3 kinh phớ cho nghiờn cứu). Nhúm tiến hành phõn tớch cỏc vấn đề cần nghiờn cứu, chỉ ra cỏc khả năng giải quyết, xỏc định mục tiờu khoa học, tài chớnh cần thiết. Chương trỡnh phải chuyển sang Bộ Tài chớnh xin ý kiến đồng ý và sau đú chuyển lờn

Quốc hội phờ duyệt. Chương trỡnh được thụng bỏo rộng rói cho giới khoa học, cụng nghiệp tham gia thực hiện bằng cỏch viết thuyết minh đề tài xin tài trợ. Việc tổ chức thực hiện chương trỡnh thường được giao cho Ban Quản lý đề tài (một Ban cú thể nhận được

nhiều trọng tõm nghiờn cứu của cỏc chương trỡnh khỏc nhau). Ban là một đơn vị do

BMBF trả lương nhưng thường được đặt tại một viện nghiờn cứu và vẫn chịu sự chỉ đạo của Bộ (thụng qua một Ban quản lý ngành – Fachreferat). Ban quản lý đề tài cú một lónh

đạo gọi là Projekttraeger. Ban tiếp nhận cỏc thuyết minh đề cương đề tài, tổ chức xột

duyệt nội dung, theo d”i thực hiện và được quyền quyết định kinh phớ của một số đề tài theo sự cho phộp của Bộ quy định. Chi phớ cho bản thõn Ban quản lý đề tài khụng được quỏ 5% kinh phớ của chương trỡnh được giao quản lý (chi từ kinh phớ nghiờn cứu mà Ban

đang quản lý).

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ về kinh tế, cỏc chớnh sỏch quản lý KH&CN CHLB Đức cũng theo xu hướng gắn với sự phỏt triển chung của thế giới. Cụ thể ta cú thể thấy được mối liờn kết chặt chẽ giữa chớnh sỏch KH&CN CHLB Đức với chớnh sỏch KH&CN của Chõu Âu.

Năm 2004, tổng kinh phớ dành cho NC&PT (GERD) khoảng 54,9 tỷ EUR, chiếm 2,48% GDP, trong đú cụng nghiệp đúng gúp 2/3 kinh phớ. So với mục tiờu GERD chiếm 3% GDP của chõu Âu, tỷ lệ hiện nay của Đức vẫn cũn thấp song đó cao hơn mặt bằng chung của Liờn minh Chõu Âu (1,9% GDP) (Số liệu năm 2004). Năm 2007, ngõn sỏch nhà nước cho hoạt động NC&PT vào khoảng 10 tỷ EUR, trong đú Bộ Nghiờn cứu và

Giỏo dục liờn bang quản lý 57%, Bộ Kinh tế quản lý 20%, Bộ Quốc phũng 12%, và phần cũn lại 11% do 6 Bộ khỏc quản lý. Như vậy, mức chi tiờu này đạt 2,8% tổng chi ngõn sỏch nhà nước, thấp hơn tỷ lệ 3,3% tương ứng những năm 808.

Để đạt mục tiờu GERD đạt 3% GDP, Đức cần tăng thờm 10 tỷ EUR, trong đú từ

ngõn sỏch nhà nước là 4 tỷ và từ cụng nghiệp 6 tỷ. Để thực tế hoỏ mục tiờu này, Chớnh phủ gần đõy đó thụng qua “Chiến lược Cụng nghệ cao của Đức”, với cam kết tăng thờm 15 tỷ EUR cho NC&PT tới năm 2009. Khoản tài chớnh được trụng chờ từ việc tăng thuế VAT từ 16% lờn 19% (Luật thuế này chớnh thức hiệu lực từ thỏng 1 năm 2007).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 36 - 40)