Thời kỳ 1981-1990:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 66 - 68)

I. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức NC&PT Việt Nam

1.3. Thời kỳ 1981-1990:

Đõy là thời điểm bắt đầu cú những cải cỏch trong chớnh sỏch KH&CN, đỏnh dấu

bởi QĐ 175-CP (1981) về cho phộp tổ chức KH&CN liờn kết với cỏc tổ chức sản xuất thụng qua hợp đồng. Trờn cơ sở phỏp lý này, cỏc viện bắt đầu mở rộng hoạt động với cỏc cơ sở sản xuất vừa sử dụng cú hiệu quả cỏc kết quả nghiờn cứu phục vụ sản xuất, vừa tăng

được nguồn kinh phớ bổ sung cho nghiờn cứu. Quyết định 175-CP thỏo gỡ được nỳt khú

khăn về cơ chế quản lý tài chớnh tập trung, Chớnh phủ ban hành tiếp Quyết định

134/HĐBT ngày 31/8/1987 “về biện phỏp khuyến khớch cụng tỏc khoa học và kỹ thuật”. Quy định của Chớnh phủ xỏc lập quan hệ kinh tế giữa khoa học với sản xuất, xỏc định quyền được thoả thuận về giỏ cả và lợi nhuận của hợp đồng, xỏc định quyền được phõn chia lợi nhuận giữa người tạo ra và người ỏp dụng kỹ thuật tiến bộ, xỏc định quyền sử dụng hỡnh thức khuyến khớch vật chất đối với cỏn bộ nghiờn cứu khoa học.

Như vậy, một thể chế phi chớnh thức trước đõy nay đó được chớnh thức hoỏ bởi nhà nước, nhằm tạo đa dạng nguồn thu cho cỏc cơ quan NC&PT. Như vậy, bản chất của chớnh sỏch hướng vào tổ chức NC&PT và coi tổ chức sản xuất chỉ là hỡnh ảnh ‘nền’ cho sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ. Chớnh sự khụng cõn xứng này trong chớnh sỏch, cộng với cỏc tỏc động của cơ chế quản lý kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp đó bỏm rễ trong hệ thống tổ chức nờn hiệu quả của chớnh sỏch đó khụng được như mong đợi. Liờn kết khoa học-sản xuất chưa thực sự mang lại hiệu quả, là vấn đề tồn tại cho mói đến ngày nay.

Một điểm cần đề cập trong thời kỳ này là Việt Nam đó xỏc định xoỏ bỏ cơ chế bao cấp kế hoạch hoỏ tập trung trong kinh tế, xõy dựng một nền kinh tế mở cửa đa thành phần (cuối những năm 1980). Về cơ bản, kinh tế đất nước ngày càng phỏt triển với tốc độ ngày càng nhanh, là tiền đề nảy sinh cỏc vấn đề cần khoa học và cụng nghệ tham gia giải quyết. Phỏt triển kinh tế và lụi kộo KH&CN giải quyết cỏc khú khăn vướng mắc là một viễn cảnh phỏt triển của mạng lưới cơ quan NC&PT. Song trờn thực tế, điều này xảy ra như

thế nào?

Về quan điểm của nhà nước, gắn kết khoa học-sản xuất là chủ trương được thể

hiện mạnh mẽ trong cỏc văn bản NQ 37-TW ngày 20/4/1981, Chỉ thị 299-CT ngày 25/10/1989, Chỉ thị 199-CT ngày 25/6/1988 của Chủ tịch HĐBT về việc sắp xếp và kiện toàn mạng lưới cơ quan KH&CN, trong đú cú những điểm nổi bật:

- Tập trung ưu tiờn cỏc nguồn lực cho nghiờn cứu ứng dụng và triển khai nhằm ứng dụng nhanh chúng và rộng rói cỏc thành tựu khoa học và kỹ thuật vào sản xuất và

đời sống xó hội, sớm đi vào hiện đại đồng thời chỳ trọng phỏt triển và nõng cao

truyền thống, làm chủ cỏc cụng nghệ và kỹ thuật mới phự hợp với điều kiện nước ta.

- Tổ chức lại cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai theo một hệ thống cú cơ cấu hợp lý phự hợp với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và khoa học - kỹ thuật. Gắn liền cỏc tổ chức và hoạt động nghiờn cứu và triển khai với hệ thống sản xuất, kinh

doanh nhằm nõng cao trỡnh độ kỹ thuật của sản xuất, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tiết kiệm, hạ giỏ thành sản phẩm và nõng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, kinh doanh.

- Hỡnh thức tổ chức nghiờn cứu phải đa dạng, linh hoạt, phự hợp với tớnh năng động của nền sản xuất hàng hoỏ cú nhiều thành phần. Sản phẩm khoa học cũng mang tớnh chất hàng hoỏ, phải tạo điều kiện cho hàng hoỏ đú đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựng và nhanh chúng đến tay ngươỡ tiờu dựng.

- Lấy hiệu quả của hoạt động khoa học - kỹ thuật làm tiờu chuẩn để đỏnh giỏ cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai, từ đú quyết định việc sắp xếp và kiện toàn cú trọng

điểm, trỏnh những sự xỏo trộn khụng cần thiết.

- Sắp xếp lại tổ chức đi đụi với đổi mới cơ chế quản lý. Từng bước chuyển cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai sang chế độ hạch toỏn kinh tế và tự cấp vốn. Nhà

nước sẽ khụng cấp kinh phớ theo tổ chức và biờn chế, mà chỉ cấp theo nhiệm vụ thụng qua cỏc hợp đồng. Thực hiện nguyờn tắc kết hợp chặt chẽ giữa giỏo dục, đào tạo với nghiờn cứu và sản xuất.

- Phỏt huy quyền chủ động của cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai trong việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch khoa học - kỹ thuật trờn cơ sở những nhiệm vụ nhà nước giao và ký kết hợp đồng với cỏc cơ sở sản xuất. Cỏc cơ quan khoa học được tự chủ về tài chớnh, về biờn chế và chịu trỏch nhiệm vật chất về kết quả hoạt động của mỡnh.

- Quỹ lương được xõy dựng trờn cơ sở thu nhập từ cỏc loại hợp đồng. Hợp đồng với nhà nước thỡ ngõn sỏch nhà nước cấp, hợp đồng với địa phương và cơ sở sản xuất

thỡ do địa phương và cơ sở sản xuất kinh doanh thanh toỏn. Tiền lương cho cỏn bộ khoa học và nhõn viờn của cơ quan nghiờn cứu phụ thuộc vào kết quả lao động, khụng hạn chế mức tối đa.

- Thực hiện dõn chủ hoỏ và cụng khai hoỏ, chống mọi biểu hiện độc quyền trong tổ chức cỏc cơ quan khoa học và trong mọi hoạt động khoa học và kỹ thuật (bao gồm cả việc lựa chọn phương hướng và cỏc đề tài nghiờn cứu, đỏnh giỏ, đề bạt cỏn bộ, v.v...).

- Thớ điểm việc lựa chọn Thủ trưởng cỏc cơ quan khoa học bằng bầu cử dõn chủ. Định kỳ đỏnh giỏ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật bằng tiờu chuẩn cụ thể, chủ yếu dựa

vào kết quả hoạt động khoa học của từng cỏn bộ. Thụng qua đỏng giỏ định kỳ, cú biện phỏp thớch hợp để bồi dưỡng cỏn bộ, kiện toàn tổ chức và nõng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan khoa học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triên của tổ chức nghiên cứu và phát triển ở một số nước chọn lọc và việt nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)