1.5 .Kinh nghiệm thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường EU
1.5.4 .Bài học cho Việt Nam
Từ những kinh nghiệm của Thái Lan, Campuchia xuất khẩu sang EU, Việt Nam có thể học được những bài học quý giá như: Đối với Thái Lan, Việt Nam có thể học hỏi và áp dụng cơ chế quản lý thị trường gạo: minh bạch và cơng bằng lợi ích với người nơng dân và doanh nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia để tránh sự lúng túng, ngồi tầm kiểm sốt, chỉ đạo nhầm lẫn. Đối với Campuchia Việt Nam có thể tham khảo cách làm thương hiệu gạo nổi tiếng, phát triển ở thị trường khó tính. Cịn đối với Ấn Độ Việt Nam cần học hỏi đa dạng chủng loại gạo từ cấp thấp đến cấp cao, phân loại khả năng xuất khẩu của các chủng loại gạo đó sang các thị trường phù hợp.
Ngoài ra, Việt Nam cần rút ra bài học như sau:
Thứ nhất, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ vốn cho nơng dân, cấp tín dụng ưu
đãi doanh nghiệp xuất khẩu, tạo mơi trường pháp lý thơng thống cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trên thị trường, điều tiết cung-cầu trong nước, đảm bảo việc tiêu thụ gạo có lợi ích cho người nơng dân và xuất khẩu gạo với giá có lợi cho nhà xuất khẩu.
Thứ hai, cần không ngừng cải tạo những giống lúa cho năng suất cao, chất lượng tốt, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong khâu canh tác, thu hoạch và bảo quản nhằm cung cấp ổn định lượng gạo cho xuất khẩu.
Thứ ba, cần đầu tư cải tạo, từng bước hiện đại hóa hệ thống xay xát lúa gạo, đầu tư
trang thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại cho kho bảo quản, cải tiến bao bì, phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo chất lượng lúa gạo.
20
Thứ tư, cần đầu tư thích đáng cho lĩnh vực nơng nghiệp. Do u cầu của q trình
tăng trưởng kinh tế, hầu hết các quốc gia đều dành phần lớn nguồn đầu tư cho công nghiệp và dịch vụ, cịn phần đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp rất hạn chế, làm cho nông nghiệp vốn đã lạc hậu càng trở nên lạc hậu hơn. Vì vậy, cần có những chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng hợp lý phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng.
Thứ năm, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan, ban ngành như Bộ Công
thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Lương thực Việt Nam,… trong việc điều hành xuất khẩu gạo một cách hiệu quả, cung cấp thông tin cho thị trường kịp thời, ổn định giá cả trong nước và xuất khẩu.
Thứ sáu, tăng cường vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam trong việc hỗ trợ
doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Hiệp hội nên chủ động có những đóng góp tích cực vào việc khai thác mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trực tiếp bảo vệ quyền lợi của các hội viên trước các vụ kiện chống bán phá giá ở một số thị trường nước ngồi, tích cực tham gia góp ý trong việc xây dựng cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với ngành lúa gạo.
21
Chương 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU