2.1 .Tổng quan về thị trường gạo EU
2.2.1.3 .Cơ cấu chủng loại gạo của Việt Nam xuất khẩu sang EU
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU chủ yếu là gạo đã xát tồn bộ, đã hoặc chưa đánh bóng hạt hoặc hồ; gạo lứt và gạo tấm. Thóc chiếm thị phần ít hơn các loại gạo này trong thị trường EU:
Bảng 2.7. Chủng loại gạo nhập khẩu của EU từ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021
ĐVT: Tấn Ba Lan 9.88 Hà Lan 10.6 Đức 13.33 Italia 10.23 CH Séc 11.64 Pháp 27.83 TT khác trong EU 16.45
33 Năm Chủng loại 2018 2019 2020 2020 100610 (Thóc) 1 11 3 97 100620 (Gạo lứt) 7.335 15.762 2537 2537 100630 (Gạo đã xát toàn bộ hoặc sơ bộ) 13.344 32.000 49.698 59.633 100640 (Tấm) 2.838 754 936 416 Tổng 23.519 48.527 48.527 62.683 Nguồn: Trademap, 2021
Qua bảng số liệu trên có thể thấy, trong những năm gần đây xuất khẩu gạo Việt Nam sang EU đã đạt được những kết quả tăng trưởng đáng ghi nhận, tuy nhiên mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (1%) trong tổng xuất khẩu gạo của cả nước. Khối lượng và kim ngạch nhập khẩu gạo của EU từ Việt Nam cũng còn khiêm tốn, thấp hơn so với các nước ASEAN khác chỉ tương đương với 1/6 so với Thái Lan, 1/10 so với Myanmar và 1/4 so với Campuchia. Gạo Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là gạo đã xay xát tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2018 – 2021, năm 2018 lượng gạo đã xay xát xuất sang EU là 13.344 tấn nhưng đến năm 2021, lượng gạo tăng vượt mức đạt 59.633 tấn. Tuy nhiên, sản lượng thóc xuất sang thị trường EU đạt con số rất nhỏ chỉ vài chục tấn, năm 2018 chỉ xuất khẩu với một lượng cực kỳ nhỏ sang EU là 1 tấn, đạt mức xuất khẩu cao nhất là năm 2021 là 97 tấn thóc.
Lượng gạo lứt xuất sang EU đạt đỉnh cao năm 2019, sau đó giảm dần đến năm 2021 chỉ còn 2537 tấn gạo lứt xuất sang EU. Sản lượng gạo tấm xuất khẩu sang EU cũng giảm dần qua các năm đến năm 2021 chỉ xuất sang EU 416 tấn gạo tấm do nhu cầu tiêu dùng của người dân EU thay đổi qua các năm.
Sản lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu sang EU tăng giảm không đồng đều qua các năm. Một trong những nguyên nhân cản trở đà xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua là bởi thuế suất mà EU áp lên gạo nhập khẩu từ Việt Nam khá cao, cụ thể là thuế tuyệt đối 175 EUR/tấn với gạo xay xát, 65 EUR/tấn với gạo tấm, 211 EUR/tấn
34
với lúa... Nhiều loại gạo thơm thuộc dòng ST20, ST25 đoạt giải gạo ngon nhất thế giới xuất khẩu vào thị trường EU với giá 700 USD/tấn nhưng chịu thuế nhập khẩu 45%. Chính vì vậy, giá bán cao hơn 1.000 USD/tấn, làm giảm khả năng cạnh tranh. Riêng một số nước áp thuế 100% thì giá gạo thơm lên tới 1.400 USD/tấn. Bên cạnh đó, xuất khẩu gạo sang thị trường EU phải đối mặt với sự cạnh tranh khá lớn giữa các nhà cung ứng. Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ… từ lâu đã tìm được chỗ đứng tại thị trường EU và khá quen thuộc với người tiêu dùng châu Âu.
Tỷ trọng của gạo đã xát toàn bộ hoặc sơ bộ, đã hoặc chưa đánh bóng hạt hoặc hồ (HS: 100630) cao nhất trong các chủng loại gạo xuất sang EU.
Hình 2.3.Cơ cấu chủng loại gạo của Việt Nam xuất khẩu sang EU GĐ 2018-2021
ĐVT: %
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2022
Gạo của Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu là loại gạo trắng (gạo đã xay xát),
chiếm 95,13% trong tổng cơ cấu gạo của Việt Nam xuất khẩu sang EU năm 2021. Cơ 0.03
32.48 65.94
1.55
Năm 2019
Thóc Gạo lứt Gạo trắng Gạo tấm
0.02 23.57 75.00
1.41
Năm 2020
Thóc Gạo lứt Gạo trắng Gạo tấm
0.15 4.04
95.13 0.66
Năm 2021
Thóc Gạo lứt Gạo trắng Gạo tấm
0.03 31.18 56.73
12.06
Năm 2018
35
cấu của gạo lứt xuất khẩu vào EU tăng giảm rõ rệt qua các năm do nhu cầu của người dân EU về loại gạo này thay đổi. Năm 2019, lượng gạo lứt xuất sang EU tăng cao nhất trong giai đoạn 2018 – 2021 đạt 32,48% do gạo lứt có thành phần dinh dưỡng cao hơn và tốt cho sức khỏe hơn so với gạo trắng đã xay xát nên người dân ưa chuộng loại gạo này hơn. Nhưng sang đến năm 2021, do nhu cầu của người dân EU thay đổi nên sản lượng gạo lứt giảm đi chiếm 4,04% tổng cơ cấu gạo xuất sang EU.
Phần trăm gạo trắng trong tổng cơ cấu gạo xuất khẩu giai đoạn 2018 - 2021 tăng dần. Năm 2021, thì lượng gạo trắng tăng so với năm 2020. Lượng thóc xuất khẩu sang thị trường EU giảm dần qua các năm 2018, 2019, 2020 và 2021 lần lượt là: 0,03%, 0,03%, 0,02% và 0,15%. Người dân EU không ưa chuộng tiêu dùng gạo tấm nên sản lượng gạo tấm EU nhập khẩu của Việt Nam không đáng kể, năm 2021 chỉ nhập khẩu 0,66% lượng gạo lứt từ Việt Nam. Như vậy cho thấy nhu cầu tiêu dùng của người dân EU thay đổi theo từng năm. Mặt khác, EU là một thị trường khó tính với những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật cao đối với hàng hóa nhập khẩu và đặc biệt nghiêm ngặt với các mặt hàng nông sản thực phẩm với mục đích để bảo vệ sức khoẻ con người, điển hình như các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật, yêu cầu về đóng gói, dán nhãn; cơng cụ phịng vệ thương mại được áp dụng thường xuyên. Đối với các mặt hàng gạo, vấn đề truy xuất nguồn gốc được đặc biệt quan tâm và chứng nhận GlobalGAP là điều kiện tiên quyết. Do đó có thể lượng gạo Việt Nam xuất sang EU bị giảm đi.