3.4 .Kiến nghị
3.4.3 .Đối với người nông dân
59
Tích cực tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ các chun gia: Nông dân cần thay đổi cách
nghĩ cũng như phương thức canh tác đơn lẻ. Cách làm manh mún, nhỏ lẻ không tạo ra được sự đồng bộ trong sản xuất cũng như rất khó để hỗ trợ. Kỹ thuật chăm sóc lúa ngày càng được cải thiện và cập nhật để hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào thiên nhiên, tránh tình trạng mất mùa. Bên cạnh đó, để cây lúa phát triển tốt thì người nơng dân cịn cần áp dụng những hệ thống quản lý tiêu chuẩn. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu cao của các thị trường khó tính. Đây cũng là xu hướng chung của quá trình hội nhập mà người dân cần tích cực học hỏi.
Hiện nay, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đang được hạn chế nhằm đảm bảo àn tồn trong lương thực. Do đó, nếu có thể áp dụng những kỹ thuật tiên tiến sẽ giúp lúa kháng lại sâu bệnh, hạn chế việc phụ thuộc vào thuốc hóa học, tạo tâm lý an tâm cho người sử dụng. Nơng dân cũng cần tạo nguồn tự chủ cho mình để tránh sự phụ thuộc quá mức vào những hỗ trợ của Chính phủ.
Áp dụng canh tác những giống lúa chất lượng cao: Để có được gạo thành phẩm chất lượng cao thì việc lựa chọn giống gieo cấy là khâu quan trọng của yếu tố đầu vào. Chất lượng được đảm bảo từ nguồn giống đầu vào sẽ cho hiệu quả đầu ra như mong muốn. Nhu cầu hiện nay không chỉ dừng lại ở việc ăn đủ no, mặc ấm mà đã phát triển cao hơn. Con người đều muốn ăn ngon mặc đẹp vì thế việc thay đổi là tất yếu.
Việt Nam không thiếu những giống lúa ngon, nhưng vì người nơng dân chưa dám mạnh dạn cũng như chưa có sự đồng bộ giữa các hộ trên cùng một thửa ruộng nên đa phần vẫn chủ yếu trồng những giống cây quen thuộc. Việc phục chế, bảo quản những giống lúa đặc sản chính là nguồn cung cấp những giống lúa chất lượng cao cho thị trường. Vì vậy, các hộ nơng dân cần phối hợp với các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp để lựa chọn giống phù hợp và đảm bảo đầu ra hợp lý.
Phối hợp hoạt động với ngành nghề dịch vụ khác giải quyết lúc nông nhàn, tăng thu nhập: Trong hoạt động trồng lúa, có những lúc nơng dân phải rất bận bịu với cơng việc
chăm sóc lúa nhưng lại có những lúc nhàn rỗi, nhất là khi gieo mạ và cấy lúa xong. Để tránh lãng phí nguồn nhân lực thì trong thời gian đó, nơng dân nên chủ động tìm hiểu một số cơng việc thủ cơng nhằm gia tăng thu nhập cho gia đình.
Thu nhập được ổn định thì người nơng dân mới có tâm lý an tâm để sản xuất lúa. Hiện nay có rất nhiều hộ do không đạt hiệu quả cao trong trồng lúa cũng như hoạt động trồng lúa không đủ trang trải cuộc sống đã chuyển đổi mơ hình canh tác, điều này nếu
60
xảy ra thường xuyên gây mất cân bằng trong an ninh lương thực. Ngồi ra có thể áp dụng trồng xen canh cây ngắn ngày khác với cây lúa để đa dạng nguồn sản xuất cho nông dân, cũng là đem lại lợi nhuận về thu nhập.
61
KẾT LUẬN
Gạo khơng chỉ đóng vai trị là một loại lương thực chính mà cịn là hình ảnh trong
mắt bạn bè quốc tế về một nước có truyền thống nơng nghiệp như Việt Nam. Có thể thấy rằng sản xuất và xuất khẩu gạo là một trong những ngành thế mạnh nhất của Việt Nam. Với kim ngạch khoảng gần 3 tỷ USD hàng năm, thúc đẩy xuất khẩu gạo góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa.
Gạo Việt xuất sang EU được hưởng ưu đãi theo Hiệp định EVFTA với mức hạn ngạch 80.000 tấn/ năm. EU là thị trường Việt Nam hằng mong muốn chinh phục được vì thị trường này có u cầu rất khắt khe về chất lượng và phẩm cấp về gạo. Đây là cơ hội lớn cho Việt Nam có thể tăng lượng xuất khẩu vào thị trường này, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường nhập khẩu gạo EU như Thái Lan, Ấn Độ, Campuchia…Và hơn hết là giúp gạo Việt Nam mở rộng được thị trường và nâng cao thương hiệu gạo Việt trên trường quốc tế với việc xuất khẩu được vào thị trường khó tính này.
Tuy nhiên, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU vẫn cịn tồn đọng rất nhiều thách thức. Trong đó chủ yếu là việc gạo Việt chưa đạt được tiêu chuẩn cao và loại gạo thơm đặc sản như thị trường EU địi hỏi. Bên cạnh đó, gạo Việt vẫn chưa khẳng định được thương hiệu của mình trên trường quốc tế nên bị ép giá và phải bán rất rẻ nhưng vẫn không đủ sức cạnh tranh với gạo Thái Lan, Ấn Độ. Dẫn đến việc thâm nhập vào thị trường khắt khe bậc nhất này vẫn cịn rất nhiều khó khăn cần vượt qua.
Thơng qua khóa luận này, có thể thấy được khả năng cung ứng gạo ra thị trường thế giới của Việt Nam, điểm mạnh cũng như điểm yếu cần khắc phục để nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam, trong đó EU được coi là một trong những thị trường đầy tiềm năng nhất.
Để khắc phục những thách thức khó khăn tồn đọng đó nhằm tận dụng và đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt vào thị trường EU, mỗi thành phần từ Nhà nước, các Bộ ban ngành, các doanh nghiệp xuất khẩu đến những người nông dân phải chủ động nắm bắt kịp thời cơ hội, hành động thay đổi phù hợp. Chính phủ cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu cũng như hỗ trợ các hộ nông dân nâng cao sản xuất. Các doanh nghiệp cũng cần đổi mới mình, hoạch định chiến lược dài hạn và tăng cường củng cố đội ngũ nhân lực. Người nơng dân Việt Nam muốn thốt nghèo cũng cần bắt nhịp với xu thế hội nhập, tự đổi mới mình và áp dụng những tiến bộ kỹ thuật. Mỗi nhà khoa học trong hoạt động nghiên cứu của mình cũng đóng góp cho sự phát triển kinh tế qua những phát minh về
62
giống lúa mới chất lượng cao tạo thương hiệu cho gạo Việt. Với sự quản lý, chỉ đạo sáng suốt của Nhà nước và sự phối hợp của các thành phần kinh tế, chắc chắn gạo Việt sẽ chinh phục được càng nhiều thị trường khó tính và khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường gạo quốc tế.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Công Thương , 2015, “Năm 2030: Đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng
đầu thế giới”.
2. Bộ Công Thương , 2020, “Thực hiện cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với gạo trong
Hiệp định EVFTA”.
3. Đào Văn Hùng – Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2011. Quản trị xuất nhập khẩu. Nhà xuất bản Tổng hợp.
5. Nguyễn Hữu Khải (2012), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương , Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
6. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2010. Chiến lược và chính sách kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
7. Nguyễn Quang Hạnh (2011). Lịch sử các học thuyết kinh tế. Học viện Bưu chính viễn thông, Hà Nội.
8. Trương Văn Cường (2009), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2017.
9. Nguyễn Văn Sơn (2013), Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.
10. Lương Thị Trúc Phương (2008). Phân tích các nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu gạo tại Tp.Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ, Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.
Website
11. Chỉ tiêu kiểm nghiệm gạo Eurofins Scientific,
https://www.eurofins.vn/vn/tin-t%E1%BB%A9c/ki%E1%BA%BFn-
th%E1%BB%A9c-ng%C3%A0nh/chi-ti%C3%AAu-ki%C3%AA-m-nghi%C3%AA- m-ga-o/, [10/06/2022]
64
12. Doanh nhân Sài Gòn, 2015, “ Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu gạo từ Campuchia”,
https://doanhnhansaigon.vn/di-nghi-viet/kinh-nghiem-xay-dung-thuong-hieu-gao-tu- campuchia-1066478, [23/05/2022].
13. Đức Tâm (2015), “Xây dựng thương hiệu gạo: nhìn từ Campuchia”, Kinh tế Sài Gòn online,
https://thesaigontimes.vn/xay-dung-thuong-hieu-gao-nhin-tu-campuchia/, [18/05/2022]
14. Hồ Thị Hoàng Minh (2017), “Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung
Quốc”,
http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-hoat-dong-xuat- khau-gao-cua-viet-nam-sang-trung-quoc-2377673.html, [09/05/2022].
15. Lâm Thanh Hà (2021), “Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc”,
https://hcma.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/31850/Lu%E1%BA%ADn%20 %C3%A1n%20L%C3%A2m%20Thanh%20H%C3%A0.pdf, [10/05/2022].
16. Lê Thanh Tuấn (2013), “Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo Việt
Nam”,
http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-van-thac-si-nhung-giai-phap-nang-cao- hoat-dong-xuat-khau-gao-viet-nam-2451985.html, [08/05/2022].
17. Nguyễn Thị Thanh Hiền (2019), “Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất
khẩu gạo của Việt Nam”,
http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-hoc-tac-dong-cua-
cac-hiep-dinh-thuong-mai-den-xuat-khau-gao-cua-viet-nam-2147288.html,
[12/05/2022].
18.Nguyễn Quốc Thái (2011), “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam vào thị
trường Tây Phi”,
http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-giai-phap-day- manh-xuat-khau-gao-viet-nam-vao-thi-truong-tay-phi-2436428.html, [08/05/2022].
65
19. Trần Thị Thu Huyền (2020), “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản
của Việt Nam sang thị trường EU”,
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-hoat-dong-xuat-khau-nong- san-cua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-69940.htm , [19/05/2022].
20. Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Bình, 2017, “Chiến lược thị trường xuất khẩu gạo: Giảm số lượng, tăng giá trị”,
https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/chien-luoc-thi-truong-xuat-khau-gao-giam-so- luong-tang-gia-tri.htm, [23/05/2022].
21. Vũ Dung (2018), “Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế”,
https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/xay-dung-thuong-hieu-gao-viet-nam-tren-thi- truong-quoc-te-552425, [22/05/2022].
22. VICC, 2020, “Tóm tắt Nghị định thư 1 – Quy tắc Xuất xứ”,
http://trungtamwto.vn/downloadreq/3757?s=637281809059354169, [13/05/2022].
23. VICC, 2020, “Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU mặt hàng gạo”,
https://trungtamwto.vn/file/21539/mat-hang-gao_0955.pdf, [17/05/2022].
24. Vi Vũ (2018), “ Bài học xây dựng thương hiệu gạo của Thái Lan”,
https://vnexpress.net/bai-hoc-xay-dung-thuong-hieu-gao-cua-thai-lan-3753299.html,