.11-Di tớch lịch sử, văn húa và danh thắng

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 29)

Hiện nay ở Phỳ Yờn cú 13 di tớch lịch sử, văn húa và danh thắng được xếp hạng di tớch quốc gia và hàng chục di tớch khỏc phõn bố trờn khắp địa bàn của 9 huyện và thành phố. Ở đõy chỉ nờu túm tắt cỏc di tớch lịch sử, văn húa, danh thắng cấp quốc gia và một số di tớch nổi tiếng cú liờn quan đến những cõu chuyện truyền thuyết và huyền thoại được lưu truyền trong dõn gian.

III.11.1-Cỏc di tớch lịch sử-văn hoỏ và danh thắng cấp quốc gia:

1-Di tớch kiến trỳc nghệ thuật Thỏp Nhạn.

Thỏp Nhạn nằm trờn nỳi Nhạn bờn bờ sụng Ba, ở phường 1, thành phố Tuy Hũa, là một cụng trỡnh kiến trỳc vào loại lớn của người Chăm, xõy dựng vào khoảng thế kỷ X- XIII. Trong dõn gian vẫn cũn lưu lại cõu chuyện về việc xõy thỏp Nhạn. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch kiến trỳc nghệ thuật cấp quốc gia tại Quyết định số 1288/QĐ-VH, ngày 16.11.1988.

2-Di tớch lịch sử Mộ và đền thờ Lương Văn Chỏnh.

Lương Văn Chỏnh là vị thành hoàng mở đất dựng làng, bảo vệ nhõn dõn. Đền thờ Lương Văn Chỏnh nằm ở thụn Phụng Tường, huyện Phỳ Hũa. Mộ nằm ở phớa đụng-bắc thụn, trờn gũ cao, quay mặt ra sụng Bến Lội. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 2410/QĐ-VH, ngày 27.7.1996.

3-Di tớch lịch sử Mộ và Đền thờ Lờ Thành Phương.

Lờ Thành Phương là người khởi xướng và lónh đạo phong trào Cần Vương ở Phỳ Yờn. Mộ Lờ Thành Phương nằm trờn nỳi Đỏ Trắng, thụn Phỳ Mỹ, xó An Hiệp, huyện Tuy An. Trước mộ cú tấm bia khắc chữ Hỏn “Lờ Thành Phương chi mộ”, hai bờn cú cõu “Quốc gia tri õn” và “Anh hựng liệt sĩ”. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 2410/QĐ-VH, ngày 27.9.1996.

4-Di tớch lịch sử-nghệ thuật Chựa Từ Quang (chựa Đỏ Trắng).

Chựa đỏ Trắng nằm trờn nỳi cao 100m so với mặt nước biển, ở thụn Cần Lương, xó An Dõn, huyện Tuy An. Xung quanh chựa cú vườn xồi ngon nổi tiếng, đó đi vào thành

ngữ “Xồi Đỏ Trắng, sắn Phường Lụa”. Ngày xưa xoài Đỏ Trắng được dựng để tiến cho vua. Năm 1898, chựa là nơi dấy binh chống Phỏp của Vừ Trứ. Di tớch được Bộ Văn hoỏ- Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử-nghệ thuật cấp quốc gia tại Quyết định số 2410/QĐ-VH, ngày 29.6.1996.

5-Di tớch thắng cảnh Đầm ễ Loan.

Đầm ễ Loan nằm dưới chõn đốo Quỏn Cau, bờn quốc lộ 1A, là địa danh gắn với phong trào Cần Vương của Phỳ Yờn. Nơi đõy cú nhiều truyền thuyết huyền thoại, lễ hội và đặc sản nổi tiếng. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch thắng cảnh cấp quốc gia tại Quyết định số 2410/QĐ-VH, ngày 29.6.1996.

6-Di tớch thắng cảnh Gành Đỏ Dĩa.

Gành Đỏ Dĩa nằm ở xó An Ninh Đụng, huyện Tuy An, cú cấu tạo bằng nhiều cột đỏ hỡnh lục giỏc, đều khớt, chồng lờn nhau. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch thắng cảnh cấp quốc gia tại Quyết định số 141/QĐ-VH, ngày 23.1.1997.

7-Di tớch lịch sử Nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiờn ở tỉnh Phỳ Yờn. Nơi đõy nguyờn là nhà của đồng chớ Phan Lưu Thanh, ở thụn Long Bỡnh, thị trấn La Hai. Ngày 5-10-1930, tại đõy, cỏc đồng chớ đảng viờn đó họp và tuyờn bố thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiờn ở tỉnh Phỳ Yờn. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 1543/QĐ-VH, ngày 18.6.1997.

8-Di tớch lịch sử Nơi xảy ra vụ thảm sỏt Ngõn Sơn-Chớ Thạnh.

Di tớch nằm ở thụn Ngõn Sơn, xó Chớ Thạnh, huyện Tuy An. Thỏng 9-1954, tại đõy, địch đó gõy ra vụ thảm sỏt giết chết 64 người và làm 76 người khỏc bị thương. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 1543/QĐ-VH, ngày 18.6.1997.

9-Di tớch lịch sử Vũng Rụ.

Vũng Rụ nằm ở gần đốo Cả, xó Hũa Tõm, huyện Đụng Hũa, là nơi tiếp nhận Tàu khụng số chở vũ khớ đạn dược thuốc men từ miền Bắc vào cho chiến trường Phỳ Yờn. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 1543/QĐ-VH, ngày 18.6.1997.

10-Di tớch lịch sử Đường số 5.

Đường số 5 nay là tỉnh lộ ĐT645, từ thị trấn Phỳ Lõm qua Sụng Hinh lờn Tõy Nguyờn. Thỏng 3-1975, cỏc lực lượng vũ trang Tuy Hũa đó chặn đỏnh cuộc rỳt lui của tàn quõn ngụy từ Tõy Nguyờn xuống, gúp phần đỏng kể vào việc giải phúng Phỳ Yờn và giải phúng hoàn toàn miền Nam. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 1543/QĐ-VH, ngày 18.6.1997.

11-Di di tớch lịch sử Thành Hồ

Di tớch nằm ở xó Hũa Định Đụng, huyện Phỳ Hũa, là một thành quõn sự rất kiờn cố và quan trọng của người Chăm. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 36/2005/QĐ-BVHTT, ngày 22.8.2005.

12-Di tớch lịch sử thành An Thổ.

Thành An Thổ là thành quõn sự của người Việt được xõy dựng từ thời vua Minh Mạng tại thụn Long Uyờn, nay thuộc xó An Dõn, huyện Tuy An. Đõy là thành cú quy mụ lớn nhất trong số 3 thành của người Việt ở Hội Phỳ, Long Uyờn, Tõn Thạnh và là thành cú thời gian tồn lại lõu nhất. Đõy cũng là nơi sinh của đồng chớ Trần Phỳ-Tổng bớ thư đầu

tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 37/2005/QĐ-BVHTT, ngày 22.8.2005.

13-Di tớch lịch sử Đồng khởi Hũa Thịnh.

Nơi đõy đó diễn ra cuộc đồng khởi của nhõn dõn, nổi dậy xúa bỏ chớnh quyền ngụy, thành lập chớnh quyền cỏch mạng vào đờm 22-12-1960 tại xó Hũa Thịnh, huyện Phỳ Hũa. Di tớch được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin cụng nhận là di tớch lịch sử cấp quốc gia tại Quyết định số 69/2005/QĐ-BVHTT, ngày 16.11.2005.

III.11.2-Cỏc di tớch lịch sử và danh thắng khỏc:

-Nhà Tưởng niệm Bỏc Hồ tại truụng Bà Viờn, xó Sơn Định, huyện Sơn Hũa, được cỏn bộ, nhõn dõn và cỏc lực lượng vũ trang xõy dựng bằng tranh tre nứa lỏ vào năm 1969 để tỏ lũng thương tiếc và nhớ đến cụng lao của Bỏc.

-Hũn Chựa là một đảo nhỏ, cỏch bờ 2 km, thuộc xó An Phỳ, thành phố Tuy Hũa. Trờn đỉnh hũn Chựa cú nhiều dấu tớch về người Chăm và nhiều truyền thuyết liờn quan đến cuộc chiến tranh giữa nhà Nguyễn và nhà Tõy Sơn.

-Nỳi Đỏ Bia trờn dóy đốo Cả, cao 706m, cú một huyền thoại về việc Vua Lờ Thỏnh Tụng khắc bia lờn nỳi để phõn định ranh giới với Chiờm Thành.

-Cổ thành, được xõy dựng ở thụn Hội Phỳ, nay thuộc xó An Ninh Tõy, huyện Tuy An. Từ thời chỳa Nguyễn là nơi đúng dinh Trấn Biờn và căn cứ hải quõn của dinh.

-Dinh ễng nằm cạnh quốc lộ 25 xó Hũa Định Đụng, huyện Phỳ Hũa. Theo truyền thuyết, nơi đõy đó diễn ra trận đỏnh quan trọng khi Lương Văn Chỏnh đem quõn đỏnh vào Thành Hồ.

-Cự lao Nần (hũn Nần) nằm ở làng Phỳ Dương, xó Xũn Thịnh, huyện Sụng Cầu. Trờn cự lao cú miếu Cụng thần ghi nhận cụng lao của nữ nhi họ Phạm đó giỳp Nguyễn Ánh trong lỳc hoạn nạn.

-Vũng Lắm thuộc xó Xũn Thọ I, huyện Sụng Cầu, là chiến địa trong cỏc cuộc giao tranh giữa nhà Nguyễn và nhà Tõy Sơn, là thương cảng buụn bỏn sầm uất cuối thế kỷ XIX...

Những đặc điểm về điều kiện tự nhiờn, truyền thống lịch sử và kho tàng văn húa của vựng đất Phỳ Yờn là nền tảng quan trọng tạo nờn những cõu chuyện truyền thuyết, huyền thoại vụ cựng phong phỳ và hấp dẫn được lưu truyền trong dõn gian. Trong số đú cú rất nhiều những cõu chuyện liờn quan đến cỏc di tớch lịch sử và danh thắng.

Chương 2

CƠ SỞ Lí LUẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC TRUYỀN THUYẾT, HUYỀN THOẠI TRấN ĐẤT PHÚ YấN

-------------------------------------------------------

I- KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ HUYỀN THOẠI

I.1-Truyền thuyết.

Theo “Từ điển tiếng Việt” của nhà xuất bản (NXB) Khoa học xó hội, in lần thứ 2 năm 1977 do Văn Tõn chủ biờn, cú chỉnh lý và bổ sung, (gọi tắt là Từ điển tiếng Việt năm 1977) thỡ truyền thuyết là “Chuyện cổ do dõn gian truyền lại cho nhau, thường cú tụ điểm

thờm và cú khi thờm cả màu sắc thần thoại: Chuyện bỏnh dày bỏnh chưng là một truyền thuyết lõu đời”. [49, tr.812].

Theo “Từ điển tiếng Việt” do Phũng Từ điển-Viện Ngụn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xó hội Việt Nam chủ biờn, NXB Khoa học xó hội xuất bản năm 1988 (gọi tắt là Từ điển tiếng Việt năm 1988) và tỏi bản lần thứ 2 năm 1992 cú sửa chữa bổ sung (gọi tắt là Từ điển tiếng Việt năm 1992) thỡ truyền thuyết là “Truyện dõn gian truyền miệng về

cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử, thường mang nhiều yếu tố thần kỳ. Truyền thuyết về nguồn gốc dõn tộc. Truyền thuyết về Thỏnh Giúng”. [51, tr.1034].

Theo “Từ điển tiếng Việt” của ban Biờn soan chuyờn từ điển NEW ERA, NXB Văn hoỏ-Thụng tin xuất bản năm 2005, (gọi tắt là Từ điển tiếng Việt năm 2005), thỡ truyền thuyết là “Lời núi hay cõu chuyện được dõn gian truyền từ đời này qua đời khỏc từ lõu.

Chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là một truyền thuyết đó cú từ lõu đời”. [52, tr.2011].

“Từ điển Văn học”, tập 2, NXB Khoa học xó hội xuất bản năm 1984, định nghĩa, truyền thuyết là “Một trong những thể loại tự sự dõn gian, cú quan hệ gần gũi với cỏc thể

loại tự sự dõn gian khỏc như thần thoại và truyện cổ tớch, vỡ trong hệ thống hỡnh tượng truyền thuyết phần hư cấu nghệ thuật chủ yếu dựa vào những mẫu đề và hỡnh tượng của thần thoại và truyện cổ tớch thần kỳ...Đặc điểm chủ yếu phõn biệt truyền thuyết với cỏc

thể loại thần thoại và truyện cổ tớch là trong truyền thuyết bao giờ cũng giữ lại được

những nột chớnh yếu của những sự kiện và con người cú thực, làm thành cỏi cốt lừi hiện thực lịch sử-cụ thể cho trớ tưởng tượng nghệ thuật của nhõn dõn”. [53, tr.449].

“Từ điển bỏch khoa Việt Nam”, tập 4, NXB Từ điển bỏch khoa, năm 2005, định nghĩa, truyền thuyết là “Chuyện dõn gian truyền miệng, cũng giống như thần thoại và

truyện cổ tớch, nhưng khỏc ở chỗ, truyền thuyết dựa vào những nhõn vật cú thật, những sự việc cú thật, và mang nhiều yếu tố thần kỳ, do người xưa tưởng tượng ra”. [46, tr.6341].

Trong “Tổng tập Văn học dõn gian người Việt”, Tập 4 “Truyền thuyết dõn gian người Việt” của Viện Khoa học xó hội Việt Nam, NXB Khoa học xó hội, năm 2004 (gọi tắt là Truyền thuyết dõn gian người Việt năm 2004), núi về truyền thuyết như sau: “Dựa

trờn những điều cú thật trong lịch sử, người dõn tụ điểm thờm những tỡnh tiết cú tớnh

dẫn và dễ lưu truyền trong dõn gian từ thế hệ này qua thế hệ khỏc. Trước khi truyền thuyết được sưu tầm và ghi lại bằng văn tự, nú là một thể loại của văn học truyền miệng”.

[44, tr.22].

Cũn theo Phan Trần (tức Phan Kế Hoành và Trần Quốc Vượng) trong bài bỏo “Tinh thần dõn tộc qua cỏc truyền thuyết lịch sử” trong tạp chớ Văn học, số 3, 1967, thỡ “Truyền

thuyết là những sỏng tỏc dõn gian, những cõu chuyện dõn gian cú dựa trờn cơ sở những sự kiện lịch sử nào đú”. [44, tr.24]

Như vậy, truyền thuyết là một khỏi niệm chỉ một nhúm những sỏng tỏc dõn gian, cú đặc điểm chung là trong đú cú cỏc yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xỏc thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

Từ những định nghĩa trờn, ta cú thể rỳt ra những đặc điểm cơ bản của truyền thuyết như sau:

-Là chuyện dõn gian truyền miệng.

-Về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử. -Thường mang nhiều yếu tố thần kỳ.

Cú nghĩa là chỳng được sỏng tạo ra, lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau trong quần chỳng nhõn dõn bằng truyền miệng, lưu truyền trong nhõn dõn; thường cú liờn quan đến những sự kiện trong lịch sử, nhưng khụng phải là chớnh sử, khụng được ghi chộp trong chớnh sử; cỏc nhõn vật hay sự kiện mang nhiều yếu tố thần kỳ, hư ảo.

I.2-Huyền thoại.

Theo “Từ điển tiếng Việt năm 1977”, thỡ huyền thoại là “Cõu chuyện huyền hoặc hay

dũng cảm của thời xa xưa”. [49, tr.403].

Cũn theo “Từ điển tiếng Việt năm 1988” và “Từ điển tiếng Việt năm 1992” thỡ huyền thoại là “Cõu chuyện hoặc hỡnh tượng huyền hoặc, kỳ lạ, hoàn toàn do tưởng tượng; thần

thoại”. [51, tr.471].

“Từ điển tiếng Việt” năm 2005, định nghĩa, huyền thoại là “Cõu chuyện huyền hoặc,

khú tin của thời cổ”. [52, tr.1004].

“Từ điển bỏch khoa Việt Nam”, tập 2, NXB Từ điển bỏch khoa xuất bản năm 2002, định nghĩa, huyền thoại là “Chuyện huyễn hoặc, thần bớ, do trớ tưởng tượng hư cấu.

Huyền thoại thường kể về cỏc vị thần linh, cỏc nhõn vật siờu phàm, cú những hành động kỳ vĩ, gắn ớt nhiều với lịch sử, phần lớn khụng cú cơ sở thực tế. [46, tr.414].

Trong “150 thành ngữ Văn học” của Lại Nguyờn Ân, NXB Đại học quốc gia, năm 1999, nhận xột: “Huyền thoại và thần thoại ở tiếng Việt là hai từ đồng nghĩa, tương đương với cỏc thuật ngữ chõu Âu vốn cú gốc từ Mythos của Hy Lạp”. [2, tr.155].

Trong “Từ điển Văn học”-Đỗ Đức Hiểu chủ biờn, NXB Thế giới, năm 2003, trớch dẫn: “Theo Từ điển Robert, huyền thoại là một cõu chuyện hoang đường, cú nguồn gốc

trong dõn gian từ thời sơ khai, nú kể chuyện, dưới dạng biểu tượng, những con người, những sức mạnh thiờn nhiờn, như là những mặt khỏc nhau của thõn phận con người. Huyền thoại là cõu chuyện hư tưởng và cú ý nghĩa biểu tượng, mang nhiều nghĩa bớ ẩn”.

[18, tr.667].

Trong cỏc tài liệu vừa dẫn ở trờn, khụng cú tài liệu nào ghi nhận là cỏc cõu chuyện huyền thoại cú liờn quan đến nhõn vật hay sự kiện trong lịch sử. Nhưng cũng trong “Từ điển Văn học”-Đỗ Đức Hiểu chủ biờn, NXB Thế giới, năm 2003, tỏc giả cú nhận xột về mối quan hệ giữa nhõn vật lịch sử và huyền thoại như sau: “Nhõn vật lịch sử cú thể trở

thành nhõn vật huyền thoại: Truyện pha trộn cỏi thực với cỏi hoang đường, cỏi hư ảo, cỏi kỳ diệu, thường bằng phương phỏp phúng đại cỏc kớch cỡ, làm lệch lạc hỡnh tượng nhõn vật hay sự kiện lịch sử, cú khi thần bớ hoỏ nú, nhằm giải thớch một nhõn vật kỳ vĩ, hoặc tuyờn truyền trong dõn chỳng một tư tưởng nào đú”. [18, tr.666].

Qua cỏc định nghĩa trờn, ta cú thể rỳt ra một số nhận xột về huyền thoại sau đõy: -Là chuyện dõn gian truyền miệng.

-Mang yếu tố huyền hoặc hay kỳ lạ, hoàn toàn do tưởng tượng.

-Chuyện khụng liờn quan đến nhõn vật hay sự kiện lịch sử. Tuy nhiờn trong một số trường hợp cụ thể, nhõn vật lịch sử cú thể trở thành nhõn vật huyền thoại.

I.3-Những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa truyền thuyết và huyền thoại.

Như vậy, truyền thuyết là những cõu chuyện dõn gian truyền miệng về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thường mang những yếu tố thần kỳ. Huyền thoại là những

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 29)