Truyền thuyết, huyền thoại trờn vựng đất Sơn Hoà

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 121 - 135)

TRấN VÙNG ĐẤT SƠN HềA

-------------------------------------

Sơn Hũa là huyện miền nỳi phớa tõy tỉnh Phỳ Yờn, cú diện tớch 950 km2, dõn số 45 ngàn người, phớa đụng giỏp huyện Tuy An và huyện Phỳ Hũa, phớa tõy giỏp tỉnh Gia Lai, phớa nam giỏp huyện Sụng Hinh và huyện Tõy Hũa, phớa bắc giỏp huyện Đồng Xuõn.

Địa hỡnh của Sơn Hũa thấp dần từ tõy sang đụng với nhiều dóy nỳi nối tiếp nhau tạo thành thế quần sơn liờn hoàn hựng vĩ. Nỳi cao nhất là hũn ễng ở xó Sơn Hội (758 m), rồi đến hũn Trà Bương (650 m), hũn Đỏc (654), hũn ễng ở xó Phước Tõn (629 m), hũn Bà (533 m)...Trờn địa bàn Sơn Hũa cú dũng sụng Ba chảy dọc theo ranh giới giữa huyện Sơn Hũa và huyện Sụng Hinh, ngoài ra cũn cú cỏc con sụng khỏc là sụng Cà Lỳi, sụng Thỏ, sụng Con. Sơn Hũa cú cao nguyờn Võn Hũa là vựng đất đỏ bazan ở độ cao 400 m và cao nguyờn Trà Kờ trờn 400 m, cú khu bảo tồn thiờn nhiờn Krụng Trai.

Đất Sơn Hũa ngày xưa phần lớn nằm trong huyện Đồng Xuõn và một phần nằm trong huyện Tuy Hũa. Đến năm 1899, huyện Sơn Hũa được thành lập, huyện đường đặt tại Trung Lý (nay là thụn Tõy Hũa, thị trấn Củng Sơn). Năm 1947, trờn vựng đất Sơn Hũa thành lập một huyện mới là huyện Tõn Sơn, nhưng chỉ một năm sau huyện Tõn Sơn lại hợp nhất vào huyện Sơn Hũa. Năm 1966, thành lập huyện Miền Tõy, năm 1970 thành lập thờm huyện Tõy Nam. Đầu năm 1977, huyện Sơn Hũa, huyện Miền Tõy và huyện Tõy Nam sỏt nhập lại thành huyện Tõy Sơn. Ngày 27-12-1984 Hội đồng Bộ trưởng cú quyết định chia huyện Tõy Sơn thành 2 huyện Sơn Hũa và Sụng Hinh.

giao. Bảo Phước Sơn là nơi cỏc sứ bộ Thủy Xỏ, Hỏa Xỏ1 dừng chõn trờn đường đến Phỳ Yờn để về kinh đụ tiến cống, đồng thời cũng là nơi triều Nguyễn cử phỏi bộ do Nguyễn Văn Quyền phụ trỏch đến Thủy xỏ, Hỏa xỏ. Năm 1773, khi phong trào Tõy Sơn nổ ra, nhõn dõn Sơn Hũa đó tớch cực hưởng ứng. Sang thế kỷ 19, Nguyễn Hào Sự đó lónh đạo phong trào Cần Vương tụ quõn ở làng Phỳ Hội, xõy dựng căn cứ tại Hũn ễng, rồi Vừ Trứ xõy dựng căn cứ chống Phỏp ở nỳi La Hiờn. Trong những năm 37-38 của thế kỷ 20, tại làng Bầu Bốn xó Phước Tõn, cỏc ụng Bỏ Thanh Bơ, Săm Brăm (Ma Chàm) đó lónh đạo phong trào chống xõu thuế, phong trào lấy nước thỏnh đỏnh Tõy. Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ Sơn Hũa là nơi Tỉnh ủy Phỳ Yờn đặt căn cứ lónh đạo cuộc cỏch mạng (ở buụn Ma Tớ xó Cà Lỳi, ở làng Bầu Bốn xó Phước Tõn). Sơn Hũa cũng là nơi địch tập trung quõn tổ chức nhiều chiến dịch, càn quột đỏnh phỏ khốc liệt vào cỏc khu căn cứ cỏch mạng. Trong cuộc tổng tiến cụng nổi dậy năm 1975, qũn và dõn huyện Sơn Hũa đó tổ chức đỏnh địch từ Tõy Nguyờn chạy xuống Củng Sơn theo đường số 7 và giải phúng hoàn toàn Sơn Hũa vào sỏng ngày 24-3-1975. Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, Sơn Hũa được phong tặng danh hiệu Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn.

Là vựng căn cứ địa của Cỏch mạng trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, nờn trờn vựng đất Sơn Hũa cú nhiều di tớch lịch sử, đú là nhà tự Trà Kờ (thuộc thụn Tõn Hội, xó Sơn Hội) nơi thực dõn Phỏp giam giữ cỏc chiến sĩ cỏch mạng trước năm 1945, Nhà tưởng niệm Bỏc Hồ do cỏn bộ, nhõn dõn và lực lượng vũ trang tỉnh Phỳ Yờn xõy dựng bằng tranh tre nứa lỏ vào năm 1969 ở truụng Bà Viờn, xó Sơn Định để tỏ lũng thương tiếc và nhớ đến cụng lao của Người. Thị trấn Củng Sơn là nơi chớnh quyền Ngụy quản thỳc luật sư Nguyễn Hữu Thọ, sau đú luật sư đó được qũn và dõn Phỳ Yờn giải thoỏt đưa ra vựng giải phúng.

Là một huyện miền nỳi, cú nhiều nỳi non trựng điệp, cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống, nờn cỏc huyền thoại, truyền thuyết ở Sơn Hũa thường liờn quan đến cỏc ngọn nỳi, cỏc buụn làng và cỏc cõu chuyện mang õm hưởng của trường ca hay sử thi của cỏc dõn tộc miền nỳi.

1- HềN ễNG VÀ CHIẾC ĐẦU CHI LỚI

Hũn ễng thuộc địa phận xó Phước Tõn, huyện Sơn Hoà, cỏch trung tõm thị trấn Củng Sơn về phớa tõy khoảng 40 cõy số đường chim bay, nằm trong khu vực sụng Ba hạ. Ngày xưa nơi đõy là vựng đất mờnh mụng, đồi nỳi, rừng cõy rậm rạp chen lẫn những thảm cỏ xanh rờn trờn thảo nguyờn. Bà con dõn tộc thiểu số từ xưa nay gọi nỳi này là hũn ễng do bắt nguồn từ sự tớch chàng trai Chi Lới

1 Theo địa chớ Phỳ Yờn: Thủy Xỏ và Hỏa Xỏ là 2 nước ở phớa tõy đầu nguồn Phỳ Yờn vào thế kỷ 15.

Cũng như bao người khỏc,chàng trai tờn Chi Lới đang sinh sống trong một bộ tộc dọc theo bờ sụng Ba rất thanh bỡnh, giàu cú. Chàng là người tài giỏi, sức lực hơn người. Tiếng hỳ của Chi Lới cỏch xa 5 rựa cú thể làm vang động cả nỳi rừng đại ngàn, đến nỗi cọp beo cũng phải cong đuụi chạy trốn lờn rừng cao, chim cụng chim trĩ phải chui vào bụi rậm, đàn chim đang mải mờ tỡm thức ăn trờn ngọn cõy phải tỏo tỏc bay vụt lờn trong nỗi hoảng loạn… Nhưng dần dần tiếng hỳ ấy ngày càng trở nờn thõn thuộc, bởi nú khụng đe dọa đến bất kỳ một sinh linh bộ nhỏ nào, mà ngược lại cũn giỳp cho mọi loài trở nờn gần gũi, thõn thiện nhau hơn, khụng thường xảy ra cảnh cắn xộ, tranh giành lónh địa như trước kia, chung sống rất thuận hũa.

Chi Lới cú sức mạnh phi thường, cú thể dựng tay nhổ bật gốc cõy kơ nia trăm tuổi, khuõn tảng đỏ to bằng mỏi nhà nộm xuống dũng suối, một mỡnh nắm hai con voi to đứng yờn một chỗ. Nhờ Chi Lới mà thỳ dữ được cảm húa khụng bao giờ đến phỏ hoại hoa màu, gia sỳc của buụn làng, cỏc bộ tộc khỏc khụng bao giờ dỏm gõy hấn, tranh chiếm đất đai.

Nhưng khốn khổ thay, Chi Lới chỉ là người làm thuờ cho một ụng chủ giàu cú (ở xó Phước Tõn huyện Sơn Hũa) cũn vợ thỡ làm thuờ cho nhà khỏc. Một bữa kia, cú việc đi xa ụng chủ sai Chi Lới dắt ngựa ra, tra yờn cương và lờn đường. Chủ thỡ cỡi ngựa, Chi Lới đi bộ lo dọn đường, bẻ cành, chặt gai để quang đường chủ đi. Thấy Chi Lới vất vả mà khụng than vón bốn lấy làm cảm động, cởi đụi dộp mo đang mang cho Chi Lới đi khỏi đau chõn. Một đoạn khỏc lại thấy trời nắng to bốn lột mũ đang đội rờn đầu để Chi Lơi đội trỏnh nắng. Đi nhiều ngày rũng ró, chủ nhỡn thấy ỏo quần Chi Lới rỏch bươm bốn cởi ỏo khoỏc ngoài cho Chi Lới.

Và cuối cựng, dự sức khỏe hơn người, song Chi Lới đi bộ đường xa coi đà đuối sức nờn chủ lại tiếp tục nhường ngựa cho chàng cỡi, tiếp tục đi cho tới khi búng nắng ngả về tõy thỡ chủ tớ đều dừng nghỉ dưới gốc sung già để nấu nướng ăn uống nghỉ ngơi. Chi Lới đưa con gà mang theo từ lưng ngựa xuống đất để chuẩn bị cắt tiết nấu cơm chiều, thỡ bỗng nhiờn những hoa sung trờn cao rụng xuống, gà nhỡn thấy, bụng đúi mổ hoa sung ăn đến căng diều trước khi Chi Lới cắt tiết, trụng nước sụi. Lỳc bỏ vào nồi nấu, Chi Lới thấy mắt gà vẫn mở trừng trưng, thỉnh thoảng ngoỏc miệng gỏy te te và chỉ chớn phần từ cổ trở xuống.

Chi Lới dọn lờn cho chủ ăn, nhưng thấy vậy chủ chỉ ăn phần thõn và bắt Chi Lới ăn phần đầu. Ăn uống xong, Chi Lới gom củi khụ chất đống và đốt lờn rồi sửa soạn chỗ ngủ cho hai người.

Sỏng dậy, hai người lại tiếp tục lờn đường, chủ vẫn đi bộ cũn Chi Lới thỡ vẫn ngồi trờn lưng ngựa. Đến Đồng Dài (thuộc huyện Đồng Xuõn bõy giờ) dõn chỳng thấy Chi Lới là chàng trai vạm vỡ, tướng mạo khụi ngụ bốn bắt Chi Lới về tụn lờn làm vua. Chi Lới nhất quyết khụng chịu, nhưng do ỏp lực của người dõn bốn ưng thuận, nhưng chỉ một thời gian ngắn. Chi Lới nhớ nhà, nhớ vợ và nhất là cảnh nỳi non hựng vỹ ở buụn làng cũ Phước Tõn, nờn đờm khuya lộn dắt chủ bỏ trốn về. Sỏng ra thần dõn hay tin bốn cử người đi rước, nhưng Chi Lới khụng bằng lũng, bắt Chi Lới đi nhưng chàng khụng đi. Thần dõn bốn xỳm vào trúi chàng và khiờng đi. Nhưng Chi Lới quỏ nặng, cả đoàn người đụng đỳc khụng làm sao khiờng đi nổi, bốn dựng rựa chặt đầu khiờng đầu đi, nhưng chỉ được một đoạn ngắn, tới Kỳ Lộ là chiếc đầu trỡ xuống khụng tài nào khiờng được nữa. Đoàn người thương tiếc bốn chụn đầu vua Chi Lới ở đầu buụn Kỳ Lộ, cũn thõn mỡnh vua Chi Lới thỡ ở

Phước Tõn, sau một đờm nổi cao thành ngụi mộ cao đến hơn ngàn một, sau này dõn trong vựng đặt tờn là hũn ễng. Bờn cạnh hũn ễng cú một hũn đỏ thật lớn mà người dõn tin rằng đú là đầu Chi Lới từ Kỳ Lộ lăn về nằm cạnh thõn mỡnh.

Tương truyền, dõn trong vựng, người nào muốn làm ăn giàu cú thỡ mang đến hũn ễng một ống đựng tờn, một nỏ cung và một cốc nước van vỏi rồi dựng sức nhấc nổi tảng đỏ (dõn tin là chiếc đầu Chi Lới) dưới chõn hũn ễng thỡ được toại nguyện, nhưng xưa nay chưa ai nhấc nổi hay dịch chuyển nú trong vài phõn ly, mặc dầu hũn đỏ chỉ lớn gấp 20 lần đầu người bỡnh thường.

Đến nay huyền thoại Chi Lới và hũn ễng vẫn được truyền tụng khắp vựng nỳi Sơn Hũa và Đồng Xuõn.

(Ghi theo lời kể của nhà nghiờn cứu văn hoỏ dõn gian Ka Sụ Liễng, cỏc ụng bà Ma Dớt, Ama M’bơqi, Mớ Lớck...)

2- DẤU CHÂN Y RÍT Ở BẾN NƯỚC BUễN CHƠ

Buụn Chơ thuộc xó Krụng Pa huyện Sơn Hũa cỏch thành phố Tuy Hũa gần 100 cõy số, nằm sỏt bờn bờ sụng Cà Lỳi, một nhỏnh nhỏ của thượng nguồn sụng Ba. Quanh năm sụng Cà Lỳi nước trong leo lẻo, đứng trờn bờ cú thể nhỡn thấy rừ ràng khuụn mặt mỡnh dưới làn nước trong vắt. Người dõn buụn Chơ đều lấy nước từ con sụng này dựng trong sinh hoạt hàng ngày. Đứng trờn cao nhỡn xuống, thấp thoỏng trong những cỏnh rừng thưa, mỗi sỏng mỗi chiều trai gỏi trong buụn mang gựi nước ra bến sụng, rực rỡ trong những tấm ỏo màu trong nắng vàng cao nguyờn, toả tràn lờn những tỏn lỏ rừng xanh ngắt…

Buụn Chơ cũng như bao nhiờu buụn làng khỏc, cảnh sắc khụng cú gỡ đặc biệt, nhưng cả buụn cú cỏi mà bao nhiờu buụn làng khỏc đều mơ ước, đú là bến nước Cà Lỳi của buụn Chơ mà hàng bao nhiờu thế kỷ qua đó giỳp cho dõn làng cú cuộc sống no đủ, hạnh phỳc.

Bến nước này khụng phải ngẫu nhiờn xuất hiện trước mắt dõn làng mà đó trải qua bao cuộc hành trỡnh tỡm kiếm vất vả của chàng trai Y Rớt. Đú là chàng trai thụng minh, quả cảm luụn ray rứt với đời sống cơ cực của bao nhiờu người dõn sống trờn rừng cao thiếu nguồn nước. Mựa mưa, họ đắp bờ ngăn suối để giữ nước nhưng đến mựa khụ, nước bị con rắn thần hỳt hết, chỉ cũn trơ lại lớp sỏi cỏt khụ khốc. Dõn trong cỏc buụn lại lại thất thểu đào bới, vột từng bụm nước đục ngầu bỏm đầy rong rờu trong cỏc hang hốc. Cú nhiều năm phải chặt những đoạn dõy rừng, dựng ống bương hứng lấy chỳt nước ớt ỏi để khỏi phải chết khỏt.

Khụng thể cầm lũng trước cảnh khổ ải, khỏt nước của những người dõn lương thiện đang sống quanh mỡnh, sau một đờm trằn trọc, thao thức suy nghĩ, cuối cựng chàng Y Rớt quyết tõm lờn đường đi tỡm nguồn nước. Mặt rời vẫn cũn ngỏi ngủ sau rặng nỳi đằng Đụng, Y Rớt đó thức dậy, vỏc chiếc rựa lờn vai ra đi. Chàng đi từ nỳi cao xuống lũng sõu, từ trảng tranh xơ xỏc này tới đồi nỳi chập chựng nọ. Đúi chàng hỏi lỏ rừng ăn tạm,

khỏt chàng chặt những dõy leo chằng chịt tỡm chỳt nước cho đụi mụi khỏi bị nứt nẻ. Chàng đi và đi mói. Hết ngày này sang ngày khỏc. Ngày đi đờm nghỉ, rũng ró nhiều thỏng liền.

Cho tới một ngày kia chàng mệt lả vỡ đúi và khỏt, nằm gục bờn gốc cõy già, thiếp đi. Trong cơn mờ, chàng bỗng nhỡn thấy một khối lửa đỏ rực từ trời cao bay xuống. Và từ trong quả cầu lửa rực rỡ kia, Giàng bước ra, khoan thai đến trước mặt chàng núi: “Hỡi chàng trai quả cảm của Giàng, con hóy bước tiếp đi về phớa mặt trời, cho tới khi nào nghe thấy tiếng chim hút rộn ràng, tiếng muụn thỳ hoan ca thỡ dừng lại. Đàn bướm đủ sắc màu sẽ đưa con tỡm đến nơi con cần tỡm”. Núi vừa dứt cõu, Giàng khoan thai bước vào trong quả cầu lửa và bay lờn trời cao. Y Rớt bừng tỉnh, mở mắt ra nhỡn thỡ chỉ thấy một cao nguyờn bao la, cõy cỏ xanh rỡ. Tuyệt nhiờn khụng cũn nghe và thấy điều gỡ khỏc hơn. Y Rớt quơ vội những nắm lỏ rừng trước mặt mỡnh cho vào miệng nhai ngấu nghiến rồi vội vó bước thấp bước cao về phớa mặt trời với thể xỏc sắp suy kiệt.

Chàng đi mói, khụng biết bao nhiờu rựa, khụng nhớ mấy lần mặt trời thức dậy và đi ngủ cho tới khi chàng nghe xa xa cú những tiếng hút thỏnh thút của bầy chim, tiếng gà rừng gỏy vang cựng tiếng hươu nai tố tỏc văng vẳng xa gần. Chàng chợt bừng tỉnh, nhớ lại lời Giàng và bước dồn, quờn cả đúi khỏt và nỗi mệt nhọc chất chồng trong người. Và rồi, trước mắt chàng là một dũng sụng trong vắt hiện ra. Chàng lao tới với đàn bướm từ đõu đú võy quanh chàng như một vũng hào quang hoa lỏ. Khụng cú gỡ cú thể so sỏnh với nỗi mừng vui của chàng lỳc đú. Y Rớt từ trờn bờ cao lao xuống dũng nước trong, đắm mỡnh trong đú nghe cỏc đường gõn, thớ thịt như đang từ từ dón ra. Y Rớt vốc nước đưa lờn trước miệng mà ứa nước mắt. Chàng kờu to lờn: “Ta đó tỡm thấy sự sống cho dõn làng ta rồi, hỡi Giàng cao cả”. Tiếng kờu vừa mới thoỏt ra khỏi cổ họng thỡ trước mắt chàng, dưới làn nước trong vắt như gương soi, Y Rớt bỗng nhỡn thấy con lươn to hơn con voi rừng, dài hơn những sợi dõy mõy, xộ nước lao tới đõm bổ vào người chàng. Y Rớt nhoài người nộ sang bờn với nỗi bàng hoàng khụn tả xiết. Con lươn quay đầu lại, ngược dũng nước lao tiếp vào tấn cụng chàng. Y Rớt nhỳn người phúng lờn bờ cỏt. Con lươn lao theo quấn chặt chõn chàng giữ lại, cố xộ toạc bàn chõn chàng. Y Rớt dựng hết bỡnh sinh uẩy con lươn văng ra khỏi chõn. Nhưng nú đõu dễ chịu thua. Cuộc chiến dằng dai bất phõn thắng bại, kộo dài mói đến ngày thứ bảy thỡ cả hai bờn gần như kiệt sức. Nhưng Y Rớt với sự sống cũn của bộ tộc mỡnh quyết tõm khụng để con lươn kia giết chết chàng trước khi bộ tộc biết được nguồn nước. Và hỡnh như con lươn kia cũng linh cảm được rằng, nếu khụng giết chết được chàng trai trẻ kia thỡ vĩnh viễn giang sơn của mỡnh sẽ bị loài người chiếm giữ. Điều này đồng nghĩa với đất sống của nú khụng cũn nữa. Cả hai đều cảm nhận được điều hệ trọng này nờn ra sức lần cuối cựng, quyết quật chết kẻ thự. Chàng Y Rớt đứng trờn tảng đỏ thủ thế chờ con lươn lao tới, và nú đó lao tới với tất cả sức lực cũn lại. Y Rớt dẫm mạnh chõn xuống tảng đỏ, túm được đuụi con lươn, nắm chặt và nhấc bổng lờn quay nhiều vũng trờn khụng. Con lươn rời khỏi làn nước trong, hỡnh như khụng cũn sức lực như bỡnh thường, nhẹ hẫng. Y Rớt nghiến răng, bỏm chặt chõn trờn đỏ và quật mạnh con

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 121 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)