.2-Hỡnh thức thể hiện của truyện truyền thuyết, huyền thoại

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 40 - 41)

Như đó phõn tớch, huyền thoại là hồn tồn do tưởng tượng và luụn mang yếu tố

huyền hoặc, kỳ lạ, cũn truyền thuyết là những cõu chuyện liờn quan đến cỏc nhõn vật hoặc

sự kiện trong lịch sử và thường mang yếu tố thần kỳ.

Tuy nhiờn núi như vậy khụng phải cõu chuyện truyền thuyết nào ở Phỳ Yờn liờn quan đến cỏc di tớch lịch sử danh thắng cũng mang yếu tố thần kỳ. Cú những cõu chuyện, liờn quan đến cỏc nhõn vật hoặc sự kiện trong lịch sử, song khụng mang màu sắc thần kỳ, huyền bớ. Cú thể vỡ đú là những nhõn vật hay sự kiện khụng quan trọng nờn khụng được ghi lại trong chớnh sử, hoặc do nhõn dõn vỡ một lý do nào đú đó nghĩ ra rồi gỏn cõu chuyện đú cho nhõn vật hay sự kiện và được lưu truyền trong dõn gian. Những truyện như vậy thuộc loại truyền thuyết nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ. Xột về mặt thể loại thỡ chỳng mang yếu tố của chuyện dó sử.

Truyện Chiếc bỏnh nậm của Nữ Nhi Phự Quốc ở đầm Cự Mụng là một truyện điển hỡnh thuộc loại truyền thuyết nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ.

Nội dung cõu chuyện núi về việc Nguyễn Ánh bị quõn Tõy Sơn truy đuổi, dạt xuống hũn Nần ở đầm Cự Mụng. Bà Phạm Thị một phụ nữ nụng dõn chất phỏc, chõn yếu tay mềm chứng kiến cảnh hoạn nạn của Nguyễn Ánh đó khụng nỡ bỏ mặc ụng hoặc trao ụng vào tay quõn lớnh nhà Tõy Sơn. Bà đó làm những chiếc bỏnh nậm để nuụi ụng với tõm niệm giản dị “thấy người cựng đường mà khụng giỳp là kẻ khụng cú lũng nhõn, lại bắt nộp để nhận vàng bạc chõu bỏu là kẻ bất lương”. Sau này, khi qua cơn hoạn nạn, lờn ngụi vàng, Nguyễn Ánh đó cho người tỡm bà để bỏo đỏp õn xưa và phong cho bà 4 chữ “Nữ Nhi Phự Quốc”.

Toàn bộ cõu chuyện chỉ kể về tấm lũng chõn thành và đụn hậu của người dõn Phỳ Yờn thụng qua hỡnh ảnh người phụ nữ nụng thụn chất phỏc là bà Phạm Thị. Trong truyện khụng cú chi tiết nào mang yếu tố thần kỳ, thần bớ, nhưng cú liờn quan đến nhõn vật cú thật trong lịch sử là Nguyễn Ánh và sự kiện cú thật là Nguyễn Ánh bị quõn Tõy Sơn truy

đuổi. Cõu chuyện khụng được ghi lại trong chớnh sử, mà chỉ được truyền lại trong dõn gian, cỏc nhõn chứng và vật chứng đều khụng cú (hoặc khụng cũn) do đú ta chỉ cú thể xếp nú vào thể loại truyền thuyết, nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ.

Cũng liờn quan đến Nguyễn Ánh cũn cú cõu chuyện bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An (Ngụi miếu thờ bà Trang). Đõy cũng là dạng truyền thuyết nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ. Chuyện Nguyễn Ánh phải chạy đến Tuy An cũng là cú thật, nhưng cứu như cỏch bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An cú lẽ chủ yếu là do trớ tưởng tượng phong phỳ của dõn gian, nhằm ca ngợi lũng can đảm, mưu trớ của người phụ nữ Phỳ Yờn. Về mặt logic thỡ cõu chuyện bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An khụng hợp lý bằng chuyện bà Trang cứu Chỳa ở Hảo Sơn, huyện Đụng Hũa (Ngụi miếu thờ bà Trang ở làng Hảo Sơn). Ở Hảo Sơn bà Trang chỉ đưa Chỳa vào hang rồi lấy đỏ che, lấp lại. Cũn ở Tuy An, thỡ qũn Tõy Sơn đó đuổi đến bờn kia bờ, lũng sụng rộng chưa quỏ 200m. Chỳa bờn này, được bà Trang đưa vào buồng lờn giường đắp chiếu, rồi một mỡnh ứng xử với quõn lớnh Tõy Sơn, khiến cho quõn Tõy Sơn khụng chỳt nghi ngờ phải bỏ đi. Trong thực tế, ngụi quỏn nước nghốo, tuyềnh toàng của bà khụng thể che dấu một nhõn vật quan trọng như Chỳa Nguyễn mà chỉ cú khả năng làm tăng tớnh hấp dẫn cho cõu chuyện kể mà thụi.

Ngoài cõu chuyện về bà Phạm Thị, bà Trang, ở Phỳ Yờn cũn cú truyền thuyết về một bà phi của Nguyễn Ánh trong lỳc bị quõn Tõy Sơn truy đuổi đó trốn lại, ẩn tu trờn Hũn Chựa ở Long Thủy, hay truyền thuýet về hũn Bồ ở Vũng Lắm là những truyền thuyết khụng mang yếu tố thần kỳ, nhưng được tụ điểm thờm bằng nhiều chi tiết khỏc nhau để tăng phần hấp dẫn.

Như vậy, đối với thể loại truyền thuyết, về hỡnh thức thể hiện, ngoài cỏc truyền thuyết mang yếu tố thần kỳ cũn cú cỏc truyền thuyết khụng mang yếu tố thần kỳ và mang

yếu tố của truyện dó sử

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 40 - 41)