Truyền thuyết, huyền thoại trờn vựng đất Tuy An

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 63 - 78)

TRấN VÙNG ĐẤT TUY AN

------------------------------------

Huyện Tuy An nằm ở phớa nam Sụng Cầu và phớa bắc thành phố Tuy Hũa, cũn phớa đụng giỏp biển Đụng, phớa tõy giỏp huyện Đồng Xuõn và huyện Sơn Hũa. Trờn đường Nam tiến, sau khi qua Sụng Cầu là đến Tuy An. Từ năm 1611 đến năm 1899, Tuy An thuộc huyện Đồng Xuõn, sau đú trở thành một đơn vị hành chớnh cấp huyện độc lập, trong đú cú một năm 1977-1978 lại được nhập chung với Đồng Xuõn thành Xuõn An.

Huyện Tuy An cú dõn số hơn 118 ngàn người, diện tớch 435 km2 với 2 dạng địa hỡnh là vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng, thấp dần từ tõy sang đụng. Bờ biển dài với cỏc đảo hũn Dứa, hũn Yến...Đặc biệt, ở Tuy An cú 2 di tớch danh thắng cấp quốc gia được nhiều người biết đến và đó đi vào thơ ca nhạc họa, đú là đầm ễ Loan và gành Đỏ Đĩa.

Về chiều dài lịch sử, Tuy An đó cú thời được chọn làm nơi đúng cơ quan của tỉnh Phỳ Yờn từ rất sớm.Từ thời chỳa Nguyễn, thụn Hội Phỳ xó An Ninh Tõy của Tuy An được chọn làm đất đúng dinh Trấn Biờn, đến thời vua Minh Mạng được chuyển đến thụn Long Uyờn xó An Dõn. Từ năm 1888, dinh Trấn Biờn được chuyển ra thụn Tõn Thạnh thuộc xó Xũn Thọ, bờn cạnh tũa cụng sứ Phỏp. Năm 1771, khi phong trào Tõy Sơn bắt đầu phỏt triển, vựng đất Tuy An trở thành nơi tranh chấp quyết liệt giữa nhà Nguyễn và nhà Tõy Sơn. Cũng chớnh tại vựng đất Tuy An này vào năm 1885 khi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương kờu gọi nhõn dõn đứng lờn chống Phỏp thỡ ụng Lờ Thành Phương-một nhõn sĩ yờu nước ở Tuy An đó tập hợp lực lượng nghĩa qũn hưởng ứng phong trào, tổ chức đỏnh Phỏp. Mặc dự phong trào chỉ tồn tại trong 2 năm rồi bị qũn Phỏp dỡm trong biển mỏu, nhiều lónh tụ của phong trào bị địch bắt và hành quyết nhưng tinh thần yờu nước quật cường của cỏc nghĩa quõn vẫn cũn lưu danh mói đến ngày nay. Sang đầu thế kỷ 20 nhõn dõn Tuy An hưỏng ứng phong trào Duy Tõn và phong trào chống sưu thuế do cỏc ụng Nguyễn Hữu Dực, Huỳnh Tấn Phũng, Lờ Hanh ở Tuy Hồ khởi xướng và lónh đạo. Từ khi phong trào khỏng chiến chống Phỏp cú Đảng lónh đạo, thỏng 11-1935 ở Tuy An thành

lập Liờn chi bộ Đảng Cộng sản Đụng Dương phớa nam, năm 1936 thành lập Phủ ủy. Cuộc khỏng chiến chống Phỏp kờt thỳc chưa được bao lõu thỡ ngày 7-9-1954 chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm đó gõy ra vụ thảm sỏt dõn lành vụ cựng dó man ở Ngõn Sơn, Chớ Thạnh. Nhờ những thành tớch vẻ vang trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, huyện Tuy An được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn.

Về Văn húa, Tuy An là nơi Phật giỏo và Thiờn chỳa giỏo phỏt triển mạnh, nhiều ngụi chựa đó được xõy dựng và hoạt động từ rất lõu như chựa Tổ (Bỏt Nhó), chựa Đỏ Trắng (Từ Quang), chựa Chõu Lõm, chựa Đồng Mạ... nhà thờ Mằng Lăng đựơc xõy dựng vào năm 1892. Nhiều nhà tu hành đạo cao đức trọng đó trở nờn nổi tiếng khụng chỉ trong tỉnh mà trong cả khu vực như cỏc vị thiền sư Liễu Quỏn, Giỏc Ngộ, Diệu Nghiờm và thầy giảng Andre Phỳ Yờn. Bờn cạnh di tớch danh thắng nổi tiếng đầm ễ Loan từ lõu đó xuất hiện một lễ hội cũng rất nổi tiếng là lễ hội Cầu ngư ở đầm ễ Loan được tổ chức hàng năm vào ngày mựng 7 thỏng giờng õm lịch. Cũng trong đầm này cũn cú một mún ăn đặc sản là sũ huyết ễ Loan, cựng với cỏc đặc sản khỏc như xoài Đỏ Trắng, gỏi cỏ giếc, bỏnh trỏng Hũa Đa...tạo nờn một nột đặc sắc trong văn húa ẩm thực của Tuy An.

Do cấu tạo địa chất, trờn bờ biển An Ninh Đụng cú một gành đỏ với những hỡnh dạng rất đặc biệt, tạo nờn một thắng cảnh độc đỏo. Cỏc cột đó ở đõy cú tiết diện hỡnh lục giỏc hoặc hỡnh trũn giống như cỏi đĩa, được dựng đứng thành từng cột, liền khớt nhau và rất đều. Chớnh vỡ hỡnh dạng của cỏc cột đỏ mà danh thắng này mới cú tờn là Gành Đỏ Đĩa (Dĩa). Cũng liờn quan đến đỏ, ở Tuy An cũn cú hai nhạc cụ bằng đỏ cũng rất độc đỏo, đú là đàn đỏ và tự và đỏ (cũn gọi là kốn đỏ hay cúc đỏ). Đàn đỏ Tuy An được phỏt hiện năm 1991 ở thụn Trung Lương, xó An Nghiệp là một bộ đàn đỏ cổ xưa đớch thực, cú độ chuẩn về cung bậc thuộc loại chớnh xỏc nhất nờn cú thể sử dụng để hũa tấu với cỏc nhạc cụ dõn tộc khỏc như kỡm, nhị, tranh, goong, kni...Tự và đỏ Tuy An (cú 2 cỏi tạo thành một bộ) là loại nhạc cụ được kớch õm bằng hơi, cú thang õm rất lạ mà mỗi khi tấu lờn thường gợi cho người nghe một cỏm giỏc hoang sơ thời tiền sử. Tự và đỏ chưa từng thấy ở địa phương nào khỏc trong cả nước.

Một điều đặc biệt rất đỏng quan tõm trờn vựng đất Tuy An là cỏc di sản văn húa ở đõy phong phỳ hơn bất cứ nơi nào khỏc trong tỉnh. Trong số 13 di tớch lịch sử danh thắng cấp quốc gia của Phỳ Yờn thỡ Tuy An cú đến 5 di tớch, đú là: Di tớch lịch sử mộ và đền thờ Lờ Thành Phương, Di tớch lịch sử văn húa chựa Từ Quang, Di tớch lịch sử danh thắng đầm ễ Loan, Di tớch thắng cảnh gành đó Đĩa, Di tớch lịch sử vụ thảm sỏt Ngõn Sơn-Chớ Thạnh. Đú là chưa kể đến hơn 100 di tớch cỏc loại khỏc.

Với cỏc di tớch danh thắng độc đỏo và nổi tiếng khắp cả nước như đầm ễ Loan, gành Đỏ Đĩa, cỏc di tớch lịch sử và văn húa như đền thờ Lờ Thành Phương, chựa Từ Quang và cỏc di sản văn húa độc đỏo khỏc, trờn vựng đất Tuy An cũng xuất hiện nhiều huyền thoại và truyền thuyết mang đậm tớnh nhõn văn, đú là cỏc cõu chuyờn về tờn gọi đầm ễ Loan, về mối tỡnh đụi lứa cú liờn quan đến chựa Phước Lõm Tự (chựa Lầu), về những trỏi xoài ở chựa Từ Quang (Xoài Đỏ Trắng),về gành Đỏ Đĩa, về miếu thờ Bà Trang, về Mả Cao Biền...

1- ĐẦM ễ LOAN

Đầm ễ Loan thuộc địa phận huyện Tuy An, cú diện tớch toàn mặt nước là 1.570ha, cỏch thành phố Tuy Hoà về phớa bắc 20 km. Phớa bắc đầm giỏp xó An Ninh Đụng ở hai thụn Tõn Long và Phỳ Sơn, phớa nam giỏp xó An Hồ ở thụn Diờn Hội và xó An Hải ở tại cỏc thụn Đồng Mụn, Tõn Qui, Xũn Hồ, phớa tõy giỏp xó An Hiệp tại thụn Mỹ Phỳ và Phỳ Tõn. Như vậy, đầm ễ Loan bao bọc chung quanh bởi 5 xó và 10 thụn làng. Nước trong đầm thuộc loại nước lợ (nước xà hai) do đầm ăn thụng ra biển bằng cửa Lễ Thịnh, đưa nước mặn vào đầm mỗi khi thuỷ triều lờn; đầm cũng nhận nước ngọt từ sụng Cỏi và cỏc con suối nhỏ chung quanh đổ vào. Do thế đất đồi là đất sỏi nhớt nờn mựa mưa làm xúi lở, kộo theo lượng phự sa khỏ lớn bồi lắng lũng đầm. Do vậy, lũng đầm chỗ sõu nhất khoảng 6 một, chỗ cạn, thường là ven bờ, khoảng trờn 1 một. Riờng phớa trờn cửa Lễ Thịnh thuộc địa phận An Hải mực nước sõu tới 10 một.

Tuy vậy, khi đứng trờn đỉnh đốo Quỏn Cau, du khỏch phúng tầm nhỡn bao quỏt khắp cả vựng thỡ đầm ễ Loan như một mặt hồ rộng yờn ả được bao bọc bởi những dóy đồi thấp thoai thoải với những ruộng mớa xanh ngắt…Nhỡn từ phớa nam, đầm ễ Loan giống như chim phượng hoàng đang xoải cỏnh, cũn trờn bản đồ ễ Loan giống con thiờn nga đang thong thả bay trờn bầu trời cao xanh thăm thẳm.

Cũng từ đỉnh đốo Quỏn Cau nhỡn xuống, khi tầm mắt chạm vào nỳi Từ Bi cú một doi đất chảy ra đầm ễ Loan, thỡ lại thấy đầm trụng giống như con chim hạc vừa giang đụi cỏnh rộng vừa vục đầu xuống đầm uống nước.

Nỳi Từ Bi là một nhỏnh nhỏ của đốo Quỏn Cau, cú con suối cựng tờn Từ Bi, bắt nguồn từ hũn Chồng. Suối chảy ngoằn ngoốo qua cỏc khe nỳi rồi đổ ra đầm, tạo nờn cảnh quan thơ mộng.

Từ mạn Tõy Bắc chạy ra tới An Ninh Đụng là bói cỏt vàng úng, cú rừng phi lao chạy dài theo men bờ nước, xưa kia là nơi trỳ ẩn của cỏc loài chim thỳ như le le, chàng bố, bồ nụng, cũ, diệc và nhiều nhất là vịt nước. Chỳng sinh sống thành từng đàn, bắt cỏ dưới lũng đầm.

Lại núi về đầm ễ Loan, khi đứng ngắm mặt đầm buổi bỡnh minh, du khỏch dễ cú những tưởng tượng, rằng cỏc dóy đồi phớa Đụng-Nam như hỡnh dỏng con chim khổng lồ đang chuẩn bị cất cỏnh bay lờn trời cao lộng giú và nắng. Nhưng khi hoàng hụn buụng xuống, lại thấy cỏnh chim xoải rộng như đang xoố đậu bờn cạnh mặt hồ lăn tăn gợn súng… Đõy khụng phải là ảo giỏc mà chỉ vỡ quanh đầm cú những ghềnh đỏ nhụ xa ra ngoài đầm tạo thành những mỏm mới thoạt nhỡn cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau tuỳ theo nhón quan và tõm trạng mỗi người trong từng thời điểm khỏc nhau: như mỏm Cõy Sanh cú lỳc như cỏnh chim vươn cao, lỳc nhỡn như tà ỏo lụa xanh bay lất phất trong nắng sớm.

Cú lẽ chớnh bởi thế nỳi đồi, vị trớ của đầm nờn nhiều tao nhõn mặc khỏch đó khụng tiếc lời ngợi ca qua nhạc hoạ thơ văn, mà tiờu biểu là nhà thơ Xuõn Diệu khi đứng nhỡn mặt đầm đó thốt lờn:

Mặt đầm, đụi cỏnh chim Loan mở

Lấy chi vui với thu tàn

Phỳ Cõu cước cỏ, ễ Loan miếng hàu

Dung dị và mộc mạc hơn, trong dõn gian cũn lưu truyền cõu ca dao đỏnh dấu một giai đoạn lịch sử hào hựng của nhõn dõn Phỳ Yờn và riờng của Lờ Thành Phương, người anh hựng của quờ hương đó ngẩng cao đầu trước lưỡi gươm kẻ thự:

ễ Loan nước lặng như tờ

Thương người chiến sĩ dựng cờ Cần Vương Trải bao gối đất nằm sương

Một lũng vỡ nước nờu gương anh hựng.

Trong đầm cũn cú những rạng ngầm dưới mặt nước, là nơi để những con hàu bỏm vào sinh sống, một loại hải sản ngon, mỏt bổ.

Đầm ễ Loan cú nhiều hải sản sinh sống như tụm, cỏ, ghẹ, cua huỳnh đế, điệp, cỏ mỳ… nhưng ngon và nổi tiếng nhất vẫn là con sũ huyết ễ Loan cơm dày, thịt ngọt và rất thơm, thơm hơn sũ huyết cỏc nơi khỏc, được du khỏch trong và ngoài nước đỏnh giỏ rất cao. Trước đõy, sũ huyết ễ Loan khụng chỉ cú mặt khắp nơi trong nước mà cũn xuất khẩu sang Singapore, Thỏi Lan…

Hiện nay, đầm ễ Loan được Bộ VHTT xếp vào di tớch danh thắng cấp quốc gia. Hàng năm, vào ngày mựng 7 thỏng Giờng õm lịch, nhõn dõn sống quanh đầm tổ chức lễ hội đua ghe truyền thống, thu hỳt nhiều đội ghe đua ở cỏc địa phương khỏc đến tham gia.Trước đú, ngư dõn cũng tổ chức cỳng thần, cầu ngư, hũ bỏ trạo…

2- HUYỀN THOẠI VỀ TấN GỌI ĐẦM ễ LOAN

Trong dõn gian cú nhiều huyền thoại về tờn gọi đầm ễ Loan, nhưng gần gũi nhất là cõu chuyện về nàng Loan và chim ễ thước đó được truyền tụng từ đời này sang đời khỏc. Theo lời kể của ụng Cao Phi Yến một nhõn sĩ và là nhà nghiờn cứu văn hoỏ dõn gian kể lại rằng: Ngày xưa, cú nàng tiờn trờn trời rất xinh đẹp tờn nàng Loan, nhưng tớnh tỡnh hay tinh nghịch. Một ngày nọ nàng Loan mượn con chim ễ thước bay xuống trần gian dạo chơi khắp nơi mà khụng hề để ý chim đó mỏi cỏnh, đúi và khỏt, nờn khi ngang qua Tuy An, chim khụng cũn đủ sức để bay, nờn hạ cỏnh xuống dóy nỳi Từ Bi, sau này mượn tờn chim ễ thước của nàng Loan ghộp chung với tờn nàng, gọi tắt là ễ Loan để đặt tờn cho đầm.

Dị bản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng y với cõu chuyện này, nhưng chi tiết được thờm thắt nờn cõu chuyện cú một vài thay đổi: Nàng Loan vốn là tiờn nữ trờn trời, nàng thớch ngao du sơn thuỷ để nhỡn ngắm cảnh đẹp sụng nước, nỳi non. Một ngày kia, nàng Loan cỡi con chim quạ bay ngang qua đất Phỳ Yờn, thấy trờn mỏm Cõy Sanh cú một chàng thanh niờn khụi ngụ tuấn tỳ đang cuốc đất khẩn hoang trồng cõy lương thực. Nàng cho quạ hạ cỏnh xuống gần đú và nỳp trong bụi cõy quan sỏt. Càng nhỡn, lũng nàng càng vương vấn; càng ngắm nàng càng thấy

mỡnh khụng thể rời xa chàng được nữa. Thế là nàng Loan quyết định ở lại cừi hồng trần, xe duyờn kết túc với chàng thanh niờn nọ, ra sức khai phỏ đất đai, lập nờn đất Tuy An và sanh con đẻ cỏi lập thành làng mạc trự phỳ.

Những truyền thuyết, huyền thoại về một vựng đất sẽ làm tăng thờm sức hấp dẫn và vẻ đẹp của vựng đất ấy, cho nờn quanh đầm ễ Loan, những truyền thuyết khụng chỉ dừng lại ở đõy, mà con đem cả sự tớch Cao Biền, một sự tớch cú vẻ hoang đường nhưng được người đõn địa phương nhiều thế hệ kế tiếp nhau mượn cớ tụ vẽ nhằm gúp phần điểm xuyết cho ễ Loan thờm mỹ miều thơ mộng hơn.

(Theo lời kể của ụng Nguyễn Điệm 87 tuổi và ụng Trần Văn Bương 85 tuổi ở An

Hũa).

3- CHUYỆN TRÂU THẦN

Dừng chõn ở ễ Loan, du khỏch nhỡn thẳng ra hướng đụng-bắc sẽ thấy một dóy nỳi đỏ màu trắng nằm ngang, dọc theo dóy đỏ trắng này là hũn Chựa, xa hơn chỳt nữa là hũn Khụ (chỉ toàn đỏ, khụng cú cõy cối mọc). Nằm cạnh hũn Khụ cú hai hũn đỏ to sỏt vào nhau như một cặp trõu đang nghỉ ngơi sau buổi cày. Và cỏch đú khoảng vài cõy số lại cú hai hũn đỏ lớn nằm chồng lờn nhau. Trong cụm nỳi đỏ này cú nhiều truyền thuyết:

Hai hũn đỏ lớn nằm kề sỏt nhau cú hỡnh dạng con trõu khổng lồ, theo dõn gian kể lại rằng: đú là hai con trõu của thiờn đỡnh sai xuống giỳp dõn khẩn hoang, khai phỏ đất đai trong buổi đầu mở đất, để cú những cỏnh đồng phỡ nhiờu màu mỡ hai bờ sụng Ba, sụng Cỏi. Khai phỏ xong, đụi trõu thần quyến luyến với dõn bản xứ nờn khụng nỡ bay về trời, bốn hoỏ hồn vào đỏ thành hai tượng trõu nằm, để được gần gũi với người dõn địa phương. Trước kia, hàng năm dõn địa phương cú tổ chức cỳng bỏi. Lệ này về sau bói bỏ.

4- LÃ VỌNG CÂU CÁ

Về hai hũn đỏ nằm chồng lờn nhau ở mạn nam đầm ễ Loan, tương truyền ụng Ló Vọng trong một chuyến nam du, đến nơi đõy thấy phong cảnh hữu tỡnh, bốn nảy ra ý định ngồi cõu cỏ, chẳng may gặp nước thuỷ triều dõng cao, nờn buộc lũng ụng phải vỏc một hũn đỏ thứ hai xếp chồng lờn để ngồi khỏi bị ướt. Khi cú con cỏ lớn cắn cõu, Ló Vọng giựt mạnh làm đứt lưỡi cõu, cỏ văng xuống biển, tiếc rẻ, ụng giậm chõn xuống hũn đỏ làm lừm xuống in hỡnh dấu chõn to, cũn chiếc giày ụng mang ở chõn bờn kia thỡ rơi ra thành hũn Giày bõy giờ (cú hỡnh thự rất giống chiếc giày).

Dị bản: Về hũn Hũn Giày

Tương truyền khi Cao Biền cỡi diều trờn đường tỡm long điểm huyệt, bị nhõn dõn ta phỏt hiện bắn rơi làm văng chiếc giày ra gần mộ biển tạo nờn hũn Giày, chiếc móo rơi gần đấy thành hũn Móo (!?).

5- CAO BIỀN TRẤN YỂM

Chuyện kể rằng, Cao Biền trờn đường cỡi diều bay về phương Nam tỡm long huyệt để trấn yếm, khi ngang qua đầm ễ Loan, ụng thấy một thế đất cú hỡnh dạng như chim loan, chim phượng, nờn từ trờn trời cao Cao Biền dựng bỳt điểm con mắt vào phớa mỏm dóy nỳi Từ Bi để thành hỡnh con chim Loan và dóy đồi phớa đụng mắt con chim quạ cú nhiệm vụ trấn giữ cuộc đất long mạch, khụng cho phỏt tớch nhõn tài trờn nước Nam:

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 63 - 78)