.2-So sỏnh giữa huyền thoại với thần thoại và cổ tớch

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 37)

*So sỏnh huyền thoại với thần thoại.

Đặc điểm của truyện huyền thoại là: Chuyện dõn gian truyền miệng. Mang yếu tố huyền hoặc hay kỳ lạ, hoàn toàn do tưởng tượng. Chuyện khụng liờn quan đến nhõn vật hay sự kiện lịch sử. Tuy nhiờn trong một số trường hợp cụ thể, nhõn vật lịch sử cú thể trở thành nhõn vật huyền thoại.

Cũn thần thoại là: Truyện kể dõn gian về cỏc vị thần, phản ỏnh những khỏt vọng của con người thời cổ trong đấu tranh chinh phục thiờn nhiờn”.

Đặc điểm chung của 2 thể loại này: Đều là truyện dõn gian.

Truyện thần thoại là về cỏc vị thần. Điều này cú nghĩa là truyện mang yếu tố huyền hoặc hay kỳ lạ vỡ đõy là khả năng đặc biệt của cỏc vị thần-là điểm khỏc biệt quan trọng so với người trần. Và lẽ dĩ nhiờn, truyện về cỏc vị thần là do con người tưởng tuợng ra chứ hoàn toàn khụng cú trong lịch sử. Nghĩa là, thần thoại cũng mang yếu tố huyền hoặc hay kỳ lạ và hoàn toàn do con người tưởng tượng ra.

Từ đõy, ta cú thể rỳt ra nhận xột: Huyền thoại và thần thoaị cú nột tương đồng là truyện dõn gian, đều mang yếu tố huyền hoặc hay kỳ lạ, hoàn toàn do tưởng tượng. Điểm khỏc biệt là thần thoại là truyện kể về cỏc vị thần, cũn huyền thoại cú thể kể về nhiều nội dung khỏc. Qua sưu tầm, phõn tớch, chỳng tụi thấy, một số truyện huyền thoại sau đõy mang đặc điểm của thần thoại: Hoàng tử của Long Vương lạc vào cự lao ễng Xỏ, Huyền

thoại về người khổng lồ dời nỳi lấp biển, Mũi Điện và huyền thoại về quả trứng vàng của

Đụng Hải Long Phi…Đõy là những truyện núi về cỏc vị thần tiờn từ trờn trời xuống trần

gian giỳp con người, hoặc dạo chơi và để lại những dấu ấn về sự hiện diện của họ trờn mặt đất.

*So sỏnh huyền thoại với cổ tớch.

Truyện cổ tớch, như đó nờu ở trờn, là truyện cổ dõn gian phản ỏnh cuộc đấu tranh trong xó hội, thể hiện tỡnh cảm, đạo đức, mơ ước của nhõn dõn, về hỡnh thức thường mang nhiều yếu tố thần kỳ, tượng trưng và ước lệ. Như vậy, giữa huyền thoại và truyện cổ tớch cú nhiều nột tương đồng. Chỳng đều là truyện dõn gian, đều mang nhiều yếu tố thần kỳ, đều do nhõn dõn tưởng tượng ra, hoàn toàn khụng liờn quan đến nhõn vật hay sự kiện lịch sử.

thức thể hiện thỡ truyện cổ tớch mang nhiều yếu tố tượng trưng và ước lệ, về nội dung thỡ truyện cổ tớch phản ỏnh cuộc đấu tranh trong xó hội, thể hiện tỡnh cảm, đạo đức, mơ ước của nhõn dõn (Tấm Cỏm, Bỏnh chưng bỏnh dày, Thạch Sanh…). Cũn huyền thoại cú nội dung đa dạng hơn và khụng nhất thiết phải mang yếu tố tượng trưng và ước lệ. Đối chiếu với cỏc truyện huyền thoại sưu tầm được ở Phỳ Yờn liờn quan đến di tớch lịch sử và danh thắng, một số huyền thoại sau đõy mang yếu tố của truyện cổ tớch, đú là cỏc truyện: Tiờn

nữ ở bàu Hương, Chuyện bà Đào Thị và bầy rắn, Vườn chố trờn Nỳi Chỳa.

III- KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, DIỆN MẠO

TRUYỀN THUYẾT, HUYỀN THOẠI Ở PHÚ YấN

III.1-Phõn loại cỏc truyền thuyết, huyền thoại liờn quan đến di tớch lịch sử và danh thắng ở Phỳ Yờn

Theo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về văn nghệ dõn gian, thỡ việc phõn loại cỏc truyền thuyết và huyền thoại là một vấn đề khỏ phức tạp. Hiện nay, trờn thế giới và ở Việt Nam cú nhiều ý kiến khỏc nhau về cỏch phõn loại. Cú người căn cứ theo sự vật khỏch thể cú liờn quan đến nội dung truyền thuyết làm tiờu chớ phõn loại (như sụng ngũi, hang động, cõy cối...). Cú người căn cứ theo hỡnh thỏi tồn tại và chức năng của truyền thuyết làm tiờu chớ phõn loại (truyền thuyết Thuyết minh, truyền thuyết Lịch sử, truyền thuyết Tớn ngưỡng). Cú người phõn theo tớnh chất của nội dung truyền thuyết (thần tiờn, con người, động thực vật, tụn giỏo...). Cú người phõn theo quan điểm lịch sử cội nguồn (truyền thuyết Thần thoại, truyền thuyết Lịch sử, truyền thuyết Văn nghệ). Cú người phõn thành 3 loại (truyền thuyết Nhõn vật, truyền thuyết Lịch sử, truyền thuyết Phong vật địa phương)… [44, tr. 27].

Riờng ở Việt Nam, trong sỏch “Văn học dõn gian Việt Nam” của Lờ Chớ Quế, NXB Đại học và Giỏo dục chuyờn nghiệp, năm 1990, thỡ “tạm chia” truyền thuyết làm 3 loại là truyền thuyết Lịch sử, truyền thuyết Anh hựng và truyền thuyết Danh nhõn văn húa. Theo Lờ Trường Phỏt trong cuốn “Thi phỏp văn học dõn gian”, NXB Giỏo dục, năm 2000 cho biết, thỡ tỏc giả Đỗ Bỡnh Trị cú một cỏch chia truyền thuyết thành truyền thuyết Địa danh, truyền thuyết Phổ hệ và truyền thuyết Lịch sử.

Cuối cựng, theo Viện Khoa học xó hội Việt Nam, thỡ truyền thuyết được phõn thành 3 nhúm:

-Truyền thuyết Nhõn vật. -Truyền thuyết Địa danh.

-Truyền thuyết Phong vật (phong tục và sản vật). [44, tr. 35].

Đối với cỏc truyền thuyết, huyền thoại cú liờn quan đến cỏc di tớch lịch sử danh thắng ở Phỳ Yờn, qua sưu tầm, nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy cỏc truyền thuyết, huyền thoại ở Phỳ Yờn cũng tập trung vào cỏc nội dung trờn. Do đú để thuận lợi cho việc phõn tớch, so sỏnh sau này, chỳng tụi cũng phõn theo 3 nhúm trờn.

III.1.1-Số lượng cỏc truyền thuyết, huyền thoại được phõn theo cỏc nhúm:

-Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về Nhõn vật: 24 truyện. -Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về Địa danh: 31 truyện. -Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về Phong vật: 03 truyện.

Nội dung chi tiết về số lượng cỏc truyền thuyết, huyền thoại phõn theo cỏc nhúm được thể hiện trong PHỤ LỤC 2 -BẢNG PHÂN LOẠI CÁC TRUYỀN THUYẾT, HUYỀN THOẠI

III.1.2-Đặc điểm nội dung của cỏc nhúm truyền thuyết, huyền thoại: * Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về nhõn vật: * Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về nhõn vật:

Đõy là loại truyện cú kết cấu tương đối chặt chẽ, tỡnh tiết phong phỳ, hấp dẫn, nội dung sinh mang ý nghĩa giỏo dục sõu sắc, cú truyện cũn mang ý nghĩa triết lý. Điển hỡnh là cỏc truyện: Chiếc bỏnh nậm của Nữ Nhi Phự Quốc-núi về tấm lũng nhõn hậu của người phụ nữ nụng thụn Phỳ Yờn; truyện Gành Đỏ Đĩa và huyền thoại về kho bỏu biến thành

đỏ, Truyền thuyết về con lươn ở buụn Đức phờ phỏn những thúi hư tật xấu của con người;

truyện Vườn chố trờn nỳi Chỳa-ca ngợi tỡnh yờu cha mẹ-con cỏi và tỡnh yờu đụi lứa;

truyện Dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ, ễng Chăm Mựng và con thuồng luồng ca ngợi lũng dũng cảm tinh thần hy sinh vỡ cộng đồng của những con người bỡnh thường… Trờn vựng đất Sụng Cầu, Tuy An và Tuy Hoà-nơi diễn ra những sự kiện quan trọng giữa nhà Nguyễn và phong trào Tõy Sơn, vỡ vậy cũng cú nhiều truyền thuyết liờn quan đến sự kiện này (Chiếc bỏnh nậm của Nữ Nhi Phự Quốc, Truyền thuyết về dấu chõn

Nguyễn Ánh ở Vũng La, Ngụi miếu thờ Bà Trang, Chuyện chựa Hang trờn nỳi Chúp Chài và Trại Chỏy ở Võn Hoà, Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn Hũn Chựa, Ngụi miếu thờ bà Trang ở làng Hảo Sơn). Tuy nhiờn hầu hết cỏc truyền thuyết chỉ liờn quan đến nhõn vật

Nguyễn Ánh, cũn cỏc truyền thuyết về anh em nhà Tõy Sơn hoàn toàn khụng cú. Điều này, theo chỳng tụi, nguyờn nhõn cú thể bắt nguồn từ sự việc: Sau nhiều năm chiến tranh, cuối cựng Nguyễn Ánh cũng lấy được ngụi bỏu. Sau này, một số tỏc giả đó chộp lại và tạo ra những truyền thuyết về quỏ trỡnh “tẩu quốc” và “phục quốc” của Nguyễn Ánh thành 2 tập sỏch “Gia Long tẩu quốc” và “Gia Long phục quốc” và cho lưu truyền trong nhõn dõn. Những chuyện đú, trải qua năm thỏng, cựng với trớ tưởng tượng của nhõn dõn, bõy giờ trở thành truyền thuyết dõn gian (?). Cũn anh em nhà Nguyễn Huệ, dự sao thỡ cuối cựng họ cũng thua nờn khụng được nhắc đến trong thời kỳ Nguyễn Ánh trị vỡ.

* Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về địa danh:

Đõy là thể loại cú số truyện nhiều nhất đó sưu tầm được. Cú cảm giỏc như người Phỳ Yờn rất cú trớ tưởng tượng, vỡ bất cứ một cảnh quan nào cú hỡnh dỏng hơi khỏc thường một chỳt là cú ngay một cỏi tờn tương ứng cựng một cõu chuyện khỏ ly kỳ liờn quan đến địa danh đú. Cú những địa danh gắn với những nhõn vật hay sự kiện lịch sử (thuộc thể loại truyền thuyết) như: nỳi Đỏ Bia, Hũn Bồ, Dấu chõn Nguyễn Ánh, Thỏp Nhạn và những cõu chuyện liờn quan đến nhõn vật Cao Biền của Trung Hoa... Những cõu

chuyện cũn lại hoàn toàn do tưởng tượng (huyền thoại), đú là cỏc truyện về cỏc địa danh: Gành Tướng, đốo Cự Mụng, vũng Lấm, bói Tiờn, đầm ễ Loan, hai hũn đỏ của Ló Vọng, nỳi Nhạn và nỳi Chúp Chài, Thạch Hổ Động, chợ Ma Liờn, hang Cồ...

* Cỏc truyền thuyết, huyền thoại về phong vật ( phong tục và sản vật):

Ở Phỳ Yờn cú nhiều sản vật ngon và quý hiếm, rất nổi tiếng khụng chỉ trong tỉnh mà cả nước, như sũ huyết ễ Loan, xoài Đỏ Trắng, gỏi cỏ Tuy An, lỳa Tuy Hũa, dừa Mỹ Á, ốc vỳ nàng Vũng Rụ...Khi thi sĩ Tản Đà vào đến Sụng Cầu, Tuy An, ụng đó theo thuyền ra đầm ễ Loan để thưởng thức cỏc mún ngon vật lạ nơi đõy và thốt lờn:

Lấy chi vui với thu tàn

Phỳ Cõu cước cỏ, ễ Loan miếng hàu...

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh điền dó chỳng tụi cố gắng sưu tầm, dũ hỏi, đối chiếu, nhưng rất hiếm cỏc cõu chuyện truyền thuyết, huyền thoại liờn quan đến phong tục và sản vật. Qua phõn loại chỉ cú 3 truyện. Về nội dung, cỏc truyện này cũng cũng khụng hấp dẫn bằng cỏc truyện về nhõn vật.

III.2-Hỡnh thức thể hiện của truyện truyền thuyết, huyền thoại

Như đó phõn tớch, huyền thoại là hồn toàn do tưởng tượng và luụn mang yếu tố

huyền hoặc, kỳ lạ, cũn truyền thuyết là những cõu chuyện liờn quan đến cỏc nhõn vật hoặc

sự kiện trong lịch sử và thường mang yếu tố thần kỳ.

Tuy nhiờn núi như vậy khụng phải cõu chuyện truyền thuyết nào ở Phỳ Yờn liờn quan đến cỏc di tớch lịch sử danh thắng cũng mang yếu tố thần kỳ. Cú những cõu chuyện, liờn quan đến cỏc nhõn vật hoặc sự kiện trong lịch sử, song khụng mang màu sắc thần kỳ, huyền bớ. Cú thể vỡ đú là những nhõn vật hay sự kiện khụng quan trọng nờn khụng được ghi lại trong chớnh sử, hoặc do nhõn dõn vỡ một lý do nào đú đó nghĩ ra rồi gỏn cõu chuyện đú cho nhõn vật hay sự kiện và được lưu truyền trong dõn gian. Những truyện như vậy thuộc loại truyền thuyết nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ. Xột về mặt thể loại thỡ chỳng mang yếu tố của chuyện dó sử.

Truyện Chiếc bỏnh nậm của Nữ Nhi Phự Quốc ở đầm Cự Mụng là một truyện điển hỡnh thuộc loại truyền thuyết nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ.

Nội dung cõu chuyện núi về việc Nguyễn Ánh bị quõn Tõy Sơn truy đuổi, dạt xuống hũn Nần ở đầm Cự Mụng. Bà Phạm Thị một phụ nữ nụng dõn chất phỏc, chõn yếu tay mềm chứng kiến cảnh hoạn nạn của Nguyễn Ánh đó khụng nỡ bỏ mặc ụng hoặc trao ụng vào tay quõn lớnh nhà Tõy Sơn. Bà đó làm những chiếc bỏnh nậm để nuụi ụng với tõm niệm giản dị “thấy người cựng đường mà khụng giỳp là kẻ khụng cú lũng nhõn, lại bắt nộp để nhận vàng bạc chõu bỏu là kẻ bất lương”. Sau này, khi qua cơn hoạn nạn, lờn ngụi vàng, Nguyễn Ánh đó cho người tỡm bà để bỏo đỏp õn xưa và phong cho bà 4 chữ “Nữ Nhi Phự Quốc”.

Toàn bộ cõu chuyện chỉ kể về tấm lũng chõn thành và đụn hậu của người dõn Phỳ Yờn thụng qua hỡnh ảnh người phụ nữ nụng thụn chất phỏc là bà Phạm Thị. Trong truyện khụng cú chi tiết nào mang yếu tố thần kỳ, thần bớ, nhưng cú liờn quan đến nhõn vật cú thật trong lịch sử là Nguyễn Ánh và sự kiện cú thật là Nguyễn Ánh bị quõn Tõy Sơn truy

đuổi. Cõu chuyện khụng được ghi lại trong chớnh sử, mà chỉ được truyền lại trong dõn gian, cỏc nhõn chứng và vật chứng đều khụng cú (hoặc khụng cũn) do đú ta chỉ cú thể xếp nú vào thể loại truyền thuyết, nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ.

Cũng liờn quan đến Nguyễn Ánh cũn cú cõu chuyện bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An (Ngụi miếu thờ bà Trang). Đõy cũng là dạng truyền thuyết nhưng khụng mang yếu tố thần kỳ. Chuyện Nguyễn Ánh phải chạy đến Tuy An cũng là cú thật, nhưng cứu như cỏch bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An cú lẽ chủ yếu là do trớ tưởng tượng phong phỳ của dõn gian, nhằm ca ngợi lũng can đảm, mưu trớ của người phụ nữ Phỳ Yờn. Về mặt logic thỡ cõu chuyện bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An khụng hợp lý bằng chuyện bà Trang cứu Chỳa ở Hảo Sơn, huyện Đụng Hũa (Ngụi miếu thờ bà Trang ở làng Hảo Sơn). Ở Hảo Sơn bà Trang chỉ đưa Chỳa vào hang rồi lấy đỏ che, lấp lại. Cũn ở Tuy An, thỡ qũn Tõy Sơn đó đuổi đến bờn kia bờ, lũng sụng rộng chưa quỏ 200m. Chỳa bờn này, được bà Trang đưa vào buồng lờn giường đắp chiếu, rồi một mỡnh ứng xử với quõn lớnh Tõy Sơn, khiến cho quõn Tõy Sơn khụng chỳt nghi ngờ phải bỏ đi. Trong thực tế, ngụi quỏn nước nghốo, tuyềnh toàng của bà khụng thể che dấu một nhõn vật quan trọng như Chỳa Nguyễn mà chỉ cú khả năng làm tăng tớnh hấp dẫn cho cõu chuyện kể mà thụi.

Ngoài cõu chuyện về bà Phạm Thị, bà Trang, ở Phỳ Yờn cũn cú truyền thuyết về một bà phi của Nguyễn Ánh trong lỳc bị quõn Tõy Sơn truy đuổi đó trốn lại, ẩn tu trờn Hũn Chựa ở Long Thủy, hay truyền thuýet về hũn Bồ ở Vũng Lắm là những truyền thuyết khụng mang yếu tố thần kỳ, nhưng được tụ điểm thờm bằng nhiều chi tiết khỏc nhau để tăng phần hấp dẫn.

Như vậy, đối với thể loại truyền thuyết, về hỡnh thức thể hiện, ngoài cỏc truyền thuyết mang yếu tố thần kỳ cũn cú cỏc truyền thuyết khụng mang yếu tố thần kỳ và mang

yếu tố của truyện dó sử

III.3-So sỏnh, đối chiếu với cỏc dị bản III.3.1-Số lượng cỏc dị bản: III.3.1-Số lượng cỏc dị bản:

Trong số cỏc truyền thuyết và huyền thoại liờn quan đến cỏc di tớch lịch sử danh thắng Phỳ Yờn, số lượng cỏc truyện cú dị bản chiếm tỷ lệ khụng nhiều: 17/58 truyện (31%). Qua tỡm hiểu phỏt hiện một số dị bản sau đõy:

1-Tiờn nữ ở Bói Tiờn. (01 dị bản)

2-Hồng tử của Long Vương lạc vào cự lao ễng Xỏ. (01 dị bản) 3-Huyền thoại về tờn gọi đầm ễ Loan. (01 dị bản)

4-Ló Vọng cõu cỏ. (01 dị bản)

5-Gành Đỏ Đĩa và huyền thoại về kho bỏu biến thành đỏ. (02 dị bản) 6-Chựa Lầu và thiờn tỡnh sử. (01 dị bản)

7-Long Thuỷ-chuyện rồng phun nước cứu dõn. (01 dị bản) 8-Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn hũn Chựa. (01 dị bản) 9-Truyền thuyết về nỳi Đỏ Bia. (01 dị bản)

10-Bàn cờ tiờn ở đập Hàn. (01 dị bản)

12-Huyền thoại Vực Phun. (02 dị bản) 13-Tiờn nữ ở bàu Hương (01 dị bản) 14-Vườn chố trờn nỳi Chỳa. (02 dị bản) 15-Nỳi mẹ bồng con. (01 dị bản)

16-Huyền thoại dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ. (02 dị bản) 17-Chuyện tỡnh bờn thỏc H’Ly. (01 dị bản)

Hầu hết mỗi truyện chỉ cú một dị bản, chỉ 2 truyện ở vựng nỳi và 2 truyện ở đồng bằng là cú 2 dị bản.

III.3.2- Chủ đề của cỏc dị bản:

-7 truyện liờn quan đến thần tiờn (Tiờn nữ ở Bói Tiờn, Huyền thoại Vũng Lắm, Huyền

thoại đầm ễ Loan, Ló Vọng cõu cỏ, Long Thuỷ, Bàn cờ tiờn ở đập Hàn. Tiờn nữ ở bàu

Hương).

-3 truyện liờn quan đến nhõn vật lịch sử (Tuyền thuyết về nỳi Đỏ Bia, Ngụi miếu thờ

bà Trang, Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn hũn Chựa).

-5 truyện cú nội dung về địa danh và về nhõn vật (Gành Đỏ Đĩa, Chựa Lầu và thiờn

tỡnh sử, Vườn chố trờn nỳi Chỳa, Nỳi Mẹ Bồng Con, Chuyện tỡnh bờn thỏc H’Ly).

-2 truyện ở vựng nỳi liờn quan đến người anh hựng của bộ tộc (Huyền thoại Vực Phun

và Huyền thoại dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ).

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)