III.3.1-Số lượng cỏc dị bản:
Trong số cỏc truyền thuyết và huyền thoại liờn quan đến cỏc di tớch lịch sử danh thắng Phỳ Yờn, số lượng cỏc truyện cú dị bản chiếm tỷ lệ khụng nhiều: 17/58 truyện (31%). Qua tỡm hiểu phỏt hiện một số dị bản sau đõy:
1-Tiờn nữ ở Bói Tiờn. (01 dị bản)
2-Hoàng tử của Long Vương lạc vào cự lao ễng Xỏ. (01 dị bản) 3-Huyền thoại về tờn gọi đầm ễ Loan. (01 dị bản)
4-Ló Vọng cõu cỏ. (01 dị bản)
5-Gành Đỏ Đĩa và huyền thoại về kho bỏu biến thành đỏ. (02 dị bản) 6-Chựa Lầu và thiờn tỡnh sử. (01 dị bản)
7-Long Thuỷ-chuyện rồng phun nước cứu dõn. (01 dị bản) 8-Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn hũn Chựa. (01 dị bản) 9-Truyền thuyết về nỳi Đỏ Bia. (01 dị bản)
10-Bàn cờ tiờn ở đập Hàn. (01 dị bản)
12-Huyền thoại Vực Phun. (02 dị bản) 13-Tiờn nữ ở bàu Hương (01 dị bản) 14-Vườn chố trờn nỳi Chỳa. (02 dị bản) 15-Nỳi mẹ bồng con. (01 dị bản)
16-Huyền thoại dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ. (02 dị bản) 17-Chuyện tỡnh bờn thỏc H’Ly. (01 dị bản)
Hầu hết mỗi truyện chỉ cú một dị bản, chỉ 2 truyện ở vựng nỳi và 2 truyện ở đồng bằng là cú 2 dị bản.
III.3.2- Chủ đề của cỏc dị bản:
-7 truyện liờn quan đến thần tiờn (Tiờn nữ ở Bói Tiờn, Huyền thoại Vũng Lắm, Huyền
thoại đầm ễ Loan, Ló Vọng cõu cỏ, Long Thuỷ, Bàn cờ tiờn ở đập Hàn. Tiờn nữ ở bàu
Hương).
-3 truyện liờn quan đến nhõn vật lịch sử (Tuyền thuyết về nỳi Đỏ Bia, Ngụi miếu thờ
bà Trang, Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn hũn Chựa).
-5 truyện cú nội dung về địa danh và về nhõn vật (Gành Đỏ Đĩa, Chựa Lầu và thiờn
tỡnh sử, Vườn chố trờn nỳi Chỳa, Nỳi Mẹ Bồng Con, Chuyện tỡnh bờn thỏc H’Ly).
-2 truyện ở vựng nỳi liờn quan đến người anh hựng của bộ tộc (Huyền thoại Vực Phun
và Huyền thoại dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ). III.3.3- Nội dung của cỏc dị bản:
*Cỏc truyện ở đồng bằng:
-Hầu hết cỏc dị bản đều cú nội dung, kết cấu gần sỏt với bản gốc, nhưng cú sự thay đổi về nhõn vật chớnh. Điều quan trọng là nguyờn nhõn hỡnh thành nờn cỏc địa danh khụng thay đổi (Tiờn nữ ở Bói Tiờn, Hồng tử của Long Vương lạc vào cự lao ễng Xỏ,
Huyền thoại về tờn gọi đầm ễ Loan, Long Thuỷ-chuyện rồng phun nước cứu dõn, Ngụi
miếu thờ bà Trang, Gành Đỏ Đĩa và huyền thoại kho bỏu biến thành đỏ, Chựa Lầu và thiờn tỡnh sử, Tiờn nữ ở bàu Hương…)
-Chỉ cú một số ớt truyện cú thay đổi cơ bản về nội dung, hoặc nhõn vật chớnh (Vườn chố trờn nỳi Chỳa, Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn hũn Chựa…).
* Cỏc truyện ở miền nỳi:
Hầu hết cỏc dị bản cú những khỏc biệt đỏng kể so với bản chớnh, về số phận của nhõn vật chớnh, về nội dung cõu chuyện và nguyờn nhõn hỡnh thành nờn những địa danh (Huyền
thoại Vực Phun và sụng Bỏnh lỏi, Huyền thoại dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ, Chuyện tỡnh bờn thỏc H’ly).
Qua phõn tớch số lượng, chủ đề và nội dung của cỏc dị bản, ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau đõy:
-Số lượng cỏc dị bản:
cú 2 dị bản). Ở vựng nỳi số lượng cỏc dị bản của mỗi truyện nhiều hơn (2 dị bản). -Chủ đề cỏc dị bản:
Chủ đề của cỏc dị bản khỏ đa dạng và phong phỳ: Về thần tiờn, về nhõn vật lịch sử, về địa danh, về anh hựng bộ tộc.
-Nội dung của cỏc dị bản:
Ở đồng bằng, cỏc dị bản cú nội dung khụng cú khỏc biệt lắm so với bản gốc. Ở vựng
nỳi, cỏc dị bản cú nội thay đổi đỏng kế so với bản gốc (về số phận và nguồn gốc xuất thõn của nhõn vật chớnh, về diễn biến cõu chuyện, về nguyờn nhõn hỡnh thành nờn những địa
danh (cựng một địa danh nhưng cú nhiều cỏch lý giải nguồn gốc hỡnh thành khỏc nhau).
Điều này rất quan trọng, chứng tỏ khả năng tư duy trong lĩnh vực văn nghệ dõn gian của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số rất phong phỳ, chớnh vỡ vậy đó tạo nờn nhiều bản trường ca
bất hủ.
IV- TRUYỀN THUYẾT HUYỀN THOẠI Ở PHÚ YấN
VỚI MỐI QUAN HỆ TRONG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
Phỳ yờn là một tỉnh trong khu vực Nam Trung bộ, tiếp giỏp với cỏc tỉnh Bỡnh Định, Khỏnh Hũa, Gia Lai, Đắc Lắc, song mối quan hệ và giao thoa văn húa-xó hội chủ yếu là với tỉnh Bỡnh Định, Khỏnh Hũa bằng con đường bộ từ thời vua Lờ Thỏnh Tụng đi mở cừi. Cũn muốn giao lưu trực tiếp với 2 tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc qua hướng Tõy thỡ vào thời đú và những năm sau này là khụng thể, bởi đú là vựng rừng nỳi trựng điệp, đường sỏ chưa thụng quan, lại là vựng đất Hỏa Xỏ và Thủy Xỏ trong mối quan hệ phức tạp, dự rằng cỏc phần đất này đều chịu cống nạp hàng năm theo như Lờ Qỳy Đụn ghi lại trong Phủ Biờn Tạp Lục. Thuận lợi hơn là qua Bỡnh Định để đến Gia Lai và qua Khỏnh Hũa để đến Đắc Lắc. Chớnh vỡ mối quan hệ gần gũi với 2 tỉnh Bỡnh Định và Khỏnh Hũa mà từ thời xa xưa đó tồn tại cõu ca dao:
Anh về Bỡnh Định thăm cha
Phỳ Yờn thăm mẹ, Khỏnh Hũa thăm em.
Ngoài ra, ngày xưa vua chỳa nước ta chủ trương Nam tiến chứ khụng chủ trương Tõy tiến lờn Tõy Nguyờn, bởi vậy mà cõu ca dao trờn là kết quả của cỏc cuộc nhõn duyờn theo quỏ trỡnh Nam tiến.
Tuy nhiờn, do đặc điểm địa lý của Phỳ Yờn, phớa Bắc là đốo Cự Mụng cỏch trở, phớa Nam là dóy đốo Cả trựng điệp nờn Phỳ Yờn gần như hoàn toàn bị cụ lập trong lũng chảo ba bờn là nỳi cao, suối sõu và trước mặt là biển Đụng mờnh mụng. Khi chưa cú tuyến quốc lộ 1A trải nhựa và tuyến đường sắt xuyờn Việt thỡ Phỳ Yờn dường như bị cụ lập với bờn ngoài, mỗi lần về “thăm cha”, “thăm em” khụng khỏi ngại ngựng vỡ đốo cao, suối sõu. Cỏi sự cỏch trở về địa lý đú cũng dẫn theo sự cỏch trở trong giao thoa về văn húa, xó hội. Cỏc truyền thuyết, huyền thoại của Phỳ Yờn cũng bị chi phối bởi đặc điểm đú. Vỡ vậy nờn cỏc truyền thuyết, huyền thoại cú liờn quan đến cỏc địa danh ở Phỳ Yờn cũng bị bú hẹp trong đời sống văn húa xó hội của địa phương.
tớch lịch sử và danh thắng sưu tầm được ở Phỳ Yờn, nội dung của chỳng chủ yếu chỉ bú hẹp trong đời sống văn húa xó hội của tỉnh và gắn với cỏc địa danh của tỉnh.
IV.1-Truyền thuyết ở Phỳ Yờn với mối quan hệ trong khu vực
Cỏc truyền thuyết sưu tầm được ở Phỳ Yờn hầu hết chỉ liờn quan đến những nhõn vật và sự kiện xảy ra trờn vựng đất Phỳ Yờn mà khụng liờn quan và cũng khụng cú nột tương đồng với cỏc tỉnh khỏc trong khu vực. Những truyện sau đõy chỉ cú ở Phỳ Yờn và theo chỳng tụi chỉ cú một bản duy nhất (khụng cú dị bản) vỡ nú gắn liền với những nhõn vật cụ thể hoặc sự kiện lịch sử cụ thể xảy ra trờn vựng đất Phỳ Yờn, khụng thấy giống với truyện ở nơi khỏc:
-Truyền thuyết về nỳi Đỏ Bia . -Xoài Đỏ Trắng ở chựa Từ Quang.
-Nỳi Nhạn sụng Đà và chuyện xõy thỏp (Trờn dải đất miền Trung, nhiều tỉnh cú thỏp
Chăm, nhưng chuyện thỏch đố xõy thỏp giữa ụng Lương Văn Chỏnh với người Chăm thỡ chỉ cú ở Phỳ Yờn).
-Chiếc bỏnh nậm của Nữ Nhi Phự Quốc ở đầm Cự Mụng. (Mặc dự Nguyễn Ánh là
nhõn vật lịch sử tầm cỡ quốc gia, nhiều địa phương cú truyện liờn quan đến Nguyễn Ánh, nhưng cõu chuyện về bà Phạm Thị thỡ cú địa chỉ cụ thể là hũn Nần trong đầm Cự Mụng với 4 chữ Nữ Nhi Phự Quốc).
-Ngụi miếu thờ bà Trang. Là chuyện về bà Trang cứu Chỳa ở Tuy An và ở Đụng Hoà.
-Truyền thuyết về ngụi chựa cổ trờn hũn Chựa. -Tiếng khúc trờn đốo Cự Mụng.
-Truyền thuyết về Hũn Bồ ở vũng Lắm.
-Truyền thuyết về dấu chõn của Nguyễn Ánh ở vũng La...
Trong số cỏc truyền thuyết sưu tầm được ở Phỳ Yờn cú một số truyền thuyết liờn quan đến Cao Biền. Cao Biền là một nhõn vật cú thật, là một vị tướng giỏi đời nhà Đường của Trung Hoa, theo đồn đại trong dõn gian thỡ ụng cú tài điều khiển õm binh, trấn yểm long mạch...Cú nhiều truyền thuyết về vị tướng này ở nhiều địa phưong trong cả nước. Ở Phỳ Yờn những truyền thuyết về ụng chủ yếu liờn quan đến địa danh đầm ễ Loan và cũng giống như ở cỏc địa phương khỏc, đều mang tớnh hài hước và kết thỳc bằng việc ụng bị thất bại trong mưu đồ đụ hộ nước Nam.
Ở Phỳ Yờn, con quạ của Cao Biền cưỡi bị dõn Phỳ Yờn bắn rớt tạo thành đầm ễ Loan, giày mũ văng ra húa thành cỏc đảo hũn Móo, hũn Giày, mỏu ngựa của ụng phun ra tạo nờn gành Đỏ, rồi cuối cựng ụng chết gục trờn bói cỏt An Hải.
Ở Hà Bắc cú nỳi Bỏt Vạn, mà theo dõn gian là nơi Cao Biền dựng tỏm vạn cỏi thỏp bằng đất nung để trấn yểm nhưng thất bại nờn cú tờn là nỳi Bỏt Vạn. Ở Ninh Bỡnh cú nỳi Cỏnh Diều là nơi Cao Biền cưỡi diều bay qua bị dõn bắn rơi mà thành tờn. Cú truyện kể Cao Biền dựng đậu để luyện õm binh, nhưng chưa đủ ngày thỏng nờn chỳng chỉ run lẩy bẩy khụng làm được gỡ, vỡ thế trong dõn gian mới cú cõu “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non” mang ý nghĩa chõm biếm hài hước.
Mặc dự Cao Biền là một nhõn vật nổi tiếng, song những truyền thuyết về ụng sưu tầm được ở Phỳ Yờn mang màu sắc rất đặc trưng Phỳ Yờn, bởi nú gắn với những địa danh cụ thể, sự việc cụ thể và cú cả một bài vố về ụng gắn với đầm ễ Loan. Nột chung nhất với cỏc địa phương khỏc về nhõn vật Cao Biền là cỏc truyện đều mang tớnh hài hước và đều núi về sự thất bại của Cao Biền ở nước Nam
IV.2-Huyền thoại ở Phỳ Yờn với mối quan hệ trong khu vực
Như đó trỡnh bày ở trờn, huyền thoại là những cõu chuyện hoàn toàn do tưởng tượng, mang yếu tố huyền hoặc, kỳ lạ, do đú mà mội dung cõu chuyện khụng bị ràng buộc bởi khụng gian, thời gian, nội dung cõu chuyện ở địa phương này đụi khi cú những nột tương đồng với địa phương khỏc, nhất là về hỡnh tượng nhõn vật hoặc diễn biến sự việc trong cỏc cõu chuyện.
Qua sưu tầm, nghiờn cứu cú thể phõn thành 2 loại: Loại cú nột tương đồng với cỏc huyền thoại ở địa phương khỏc và loại khụng cú nột tương đồng với cỏc huyền thoại ở địa phương khỏc (chỉ cú ở Phỳ Yờn).
IV.2.1-Cỏc huyền thoại ở miền nỳi Phỳ Yờn:
*Truyện cú nột tương đồng với cỏc địa phương khỏc.
Qua phõn tớch cỏc huyền thoại sưu tầm được, một số truyện sau đõy cú nột tương đồng với cỏc địa phương khỏc:
-Hũn ễng và chiếc đầu Chi Lơi
-Dấu chõn Y Rớt và bến nước buụn Chơ. -ễng Chăm Mựng và con thuồng luồng. -Nỳi Mẹ Bồng Con...
Cỏc truyện núi trờn đều cú những nột tưong đồng với cỏc địa phương khỏc ở hỡnh tượng nhõn nhõn vật chớnh. Trong truyện, nhõn vật chớnh đều là những chàng trai khụi ngụ tuấn tỳ, sức mạnh hơn người, đạo đức trong sỏng, luụn giỳp đỡ người khỏc, sẵn sàng hy sinh thõn mỡnh vỡ cộng đồng. Cỏc huyền thoại này đều mang õm hưởng của trường ca cỏc dõn tộc miền nỳi (Trường ca Đam San, trường ca Chi Liờu, trường ca ụng bà Hbia
Lơđă...), cú những nột giống với huyền thoại của chõu Âu như Trỏi tim Đancụ của Nga…
Đõy là nột nổi bật, là đặc trưng văn hoỏ Tõy Nguyờn. Riờng truyện Nỳi mẹ Bồng Con cú nột tương đồng với Hũn Vọng Phu ở Khỏnh Hoà, hũn Vọng Phu ở nỳi Nhọ Thanh Hoỏ, và nàng Tụ Thị ở Lạng Sơn.
*Truyện khụng cú nột tương đồng với cỏc địa phương khỏc. Gồm cỏc truyện sau đõy:
-Huyền thoại vực Phun. Và sụng Bỏnh Li -Tiờn nữ bàu Hương.
-Vườn chố trờn nỳi Chỳa. -ễng Ruộng và đồng Bàu Sấu.
-Chuyện bà Đào Thị ở làng Cẩm Thạch -Truụng Bà Viờn.
-Cỏc cõu chuyện về sụng Ba. -Suối Chồng Mõm.
-Huyền thoại về sụng Kỳ Lộ và chiếc đầu vua Lới. -Hũn ễng hũn Bà trờn nỳi La Hiờn.
-Chuyện tỡnh bờn thỏc H’Ly
-Truyền thuyết về con lươn ở buụn Đức -Sự tớch hang Cồ
-Nàng H’Pia, H’Lỳi và con voi rừng...
Những huyền thoại trờn đõy đều gắn với một địa danh cụ thể của Phỳ Yờn và mang những nột văn hoỏ riờng của Phỳ Yờn, bởi vậy mà khụng cú nột tương đồng với cỏc địa phương khỏc.
IV.2.2- Cỏc huyền thoại ở đồng bằng Phỳ Yờn:
* Truyện cú nột tương đồng với cỏc địa phương khỏc.
-Chựa Lầu và thiờn tỡnh sử, cú nột tương đồng ở kết cấu cõu chuyện là tỡnh yờu nam nữ tan vỡ do hoàn cảnh gia đỡnh (mụtớp này khỏ phổ biến, ở thế giới cú cỏc truyện như
Rụmờo Juliet, ở Việt Nam như Lan và Điệp...).
-Huyền thoại về tờn gọi đầm ễ Loan, cú nột tiết tương đồng ở chi tiết tiờn nữ xuống trần dạo chơi, gặp nạn, hoặc đem lũng yờu người trần..
-Tiờn nữ ở bói Tiờn, cú nột tương đồng ở chi tiết tiờn nữ xuống trần dạo chơi, gặp người trần (thường là cỏc thư sinh).
-Bàn cờ ở Gành Tướng, Bàn cờ tiờn ở Đập Hàn, cú nột tương đồng ở chi tiết cỏc ụng tiờn xuống trần dạo chơi, đỏnh cờ, dấu vết cũn lại là bàn cờ trờn tảng đỏ.
-Hoàng tử của Long Vương lạc vào cự lao ễng Xỏ, cú nột tương đồng ở chi tiết con của Ngọc Hoàng hay Long Vương xuống trần dạo chơi, bị mắc nạn.
-Huyền thoại về người khổng lồ dời nỳi lấp biển, cú nột tương đồng hỡnh tượng người thiờn sứ khổng lồ dời nỳi lấp biển.
-Huyền thoại về cỏc hồn ma ở chợ Ma Liờn, cú nột tương đồng ở chi tiết ma tiờn trờu ghẹo người trần.
-Mũi Điện và huyền thoại về quả trứng vàng của Đụng Hải Long Phi: Sau khi đọc lại “Lĩnh Nam Chớch Quỏi” của Trần Thế Phỏp về chuyện Thần Chõu Long Vương, chỳng tụi phỏt hiện cõu chuyện kể ở Phỳ Yờn na nỏ như trong Lĩnh Nam Chớch Quỏi. Đối chiếu chi tiết chim thần bỏo mộng cho người tiều phu sau này trở nờn giàu cú nhờ chuyển nghề đốn củi, tỡm trầm sang nghề mũ ngọc trai và chi tiết anh em nhà họ Đặng được bỏo mộng mang khỳc gỗ (là con của bà Đụng Hải Long phi-vợ Đụng Hải Long Vương tư thụng với Viờm Long Vương mà sinh ra) về thờ. Sau này cả anh em nhà họ Đặng cũng giàu cú nhờ mũ ngọc trai.
Chỳng tụi cho rằng, cú thể, một nho sinh nào đú khi đứng nhỡn mũi Điện với phong cảnh hữu tỡnh trời mõy non nước, biển rộng mờnh mụng, ngước lờn là nỳi cao hựng vĩ, liờn tưởng lại chuyện kể của Trần Thế Phỏp rồi tụ vẽ theo cỏch riờng của mỡnh, kể lại cho người nhà, hàng xúm nghe…và cứ thế truyền tụng từ thời này qua thời nọ để đến nay trở thành cõu chuyện truyền miệng trong dõn gian.
* Truyện khụng cú nột tương đồng với cỏc địa phương khỏc (chỉ cú ở Phỳ Yờn):
-Huyền thoại về tờn gọi đốo Cự Mụng -Chuyện trõu thần.
-Ló Vọng cõu cỏ.
-Gành Đỏ Đĩa và huyền thoại về kho bỏu biến thành đỏ -Huyền thoại hang Hổ và hang Chựa
-Tiếng khúc trờn đốo Cự Mụng. -Xoài Đỏ Trắng ở chựa Từ Quang.
-Long Thuỷ, chuyện rồng phun nước cứu dõn.
Đõy là những chuyện cú liờn quan đến những địa danh cụ thể của Phỳ Yờn
Như vậy, qua thống kờ, phõn tớch và so sỏnh cỏc truyền thuyết và huyền thoại đó sưu tầm được ở Phỳ Yờn với cỏc địa phương khỏc, chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau đõy:
-Cỏc truyền thuyết: