TRấN VÙNG ĐẤT SễNG HINH
------------------------------------------
Sụng Hinh là huyện miền nỳi nằm ở phớa tõy-nam của tỉnh, phớa đụng giỏp huyện Tõy Hũa, phớa tõy giỏp tỉnh Gia Lai và tỉnh Đắc Lắc, phớa nam giỏp tỉnh Khỏnh Hũa, phớa bắc giỏp huyện Sơn Hũa, diện tớch 885 km2, dõn số gần 35 ngàn người.
Địa hỡnh Sụng Hinh bốn phớa đều là nỳi, đỉnh cao nhất là Chư Ninh (1.035 m) và cú nhiều sụng suối. Cỏc sụng lớn là sụng Ba chảy dọc theo ranh giới phớa bắc với huyện Sơn Hũa, sụng Hinh trờn đú cú cụng trỡnh thủy điện, hồ thủy điện Sụng Hinh và sụng Con. Ngoài hồ thủy điện, Sụng Hinh cũn cú cỏc hồ Trung Tõm ở thị trấn Hai Riờng, bầu Hà lầm ở xó Ealõm, hồ Tõn Lập, hồ Cảnh Tõy, hồ Cảnh Đụng, hồ Eađin ở xó Eabar. Sụng Hinh cú nhiều loại động thực vật quý hiếm, đó đi vào ca dao thành ngữ như “Cọp nỳi Lỏ, cỏ sụng Hinh”.
Đất Sụng Hinh ngày xưa vốn là nơi cư trỳ của cỏc dõn tộc thiểu số, cú quan hệ với người Chăm và nằm trong khu vực của Thủy Xỏ và Hỏa Xỏ. Năm 1806 những tờn làng đầu tiờn của Sụng Hinh bắt đầu xuất hiện trong sử sỏch, thời gian đầu thuộc huyện Đồng Xuõn, rồi huyện Sơn Hũa. Trước năm 1945, hầu hết diện tớch của Sụng Hinh thuộc huyện Madrak tỉnh Đắc Lắc. Sau giải phúng, từ năm 1977, Sụng Hinh nằm trong huyện Tõy Sơn. Ngày 27-12-1984, Hội đồng Bộ trưởng cú quyết định chia huyện Tõy Sơn thành 2 huyện Sơn Hũa và Sụng Hinh.
Trờn địa bàn huyện Sụng Hinh từ xa xưa cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống, trong đú cú người Việt, người ấđờ, người Bana, người Chăm, sau giải phúng cú thờm người Tày,
người Nựng. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lónh đạo của Đảng cỏc dõn tộc anh em đó dồn kết một lũng, hăng hỏi tham gia khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Sụng Hinh cú muộn hơn so với một số huyện khỏc trong khu vực, cỏc điểm danh thắng cũng ớt do đặc điểm cấu tạo địa hỡnh, nờn kho tàng truyền thuyết, huyền thoại trờn vựng đất này cũng khụng nhiều.
1- CHUYỆN TèNH BấN THÁC H’LY
Thượng nguồn sụng Hinh bao gồm nhiều con suối nhỏ, nằm phớa đụng-nam dóy Trường Sơn ở nhỏnh đõm ngang ra biển thuộc địa phận giữa hai tỉnh Đắc Lắc và tỉnh Phỳ Yờn, và tập trung hầu hết ở phớa tõy-bắc Ma Đrắc. Rừng nỳi của buụn Kớt được coi là rừng đầu nguồn của sụng Hinh. Trong thập niờn 80, buụn Kớt hoang vắng đó biến thành nụng trường cà phờ bạt ngàn do đất đai ở đõy rất màu mỡ.
Từ thị trấn Hai Riờng huyện Sụng Hinh đến buụn Kớt khoảng 15 cõy số đường chim bay, ở phớa Nam, giỏp Ma Đrắc. Tại đõy cú một dũng sụng nhỏ chạy xuyờn qua và sỏt với nụng trường là một cỏi thỏc sõu khoảng 20 một, gọi là thỏc H’Ly. Nước từ trờn cao đổ xuống tung bọt trắng xúa trước khi đổ ra hồ thủy điện Sụng Hinh rồi xuụi dũng nhập vào sụng Ba. Chung quanh thỏc là những cõy rừng già cao vỳt với những chựm phong lan tỏa hương thơm dỡu dịu. Du khỏch cú thể lần theo những bậc đỏ đen xuống lũng thỏc ngõm mỡnh trong dũng nước mỏt lạnh và trong vắt vào mựa hố. Chỉ tiếc là hệ thống giao thụng từ thị rấn Hai Riờng đến buụn Kớt khụng mấy thuận lợi, nờn du khỏch hiếm khi đến nơi này. Cú chăng là những buổi dó ngoại nhỏ của thanh niờn, khụng đỏng kể. Mai này, nếu được đầu tư và khai thỏc theo tua du lịch từ thủy điện Sụng Hinh đến khu du lịch lũng hồ rồi đến thỏc H’Ly thỡ chắc chắn Sụng Hinh khụng thua kộm bất kỳ địa phương nào trong tỉnh.
Theo cỏc già làng ở Sụng Hinh kể lại thỡ thỏc H’Ly là cả một thiờn tỡnh sử diễm lệ của đụi trai gỏi yờu nhau mà khụng bao giờ được gần nhau.
Từ thuở xa xưa, trờn vựng đất tươi tốt Sụng Hinh và Ma Đrắc cú hai bộ tộc thường xảy ra mõu thuẫn. Người dõn hai bộ tộc luụn mơ ước được sống trong cảnh thanh bỡnh thịnh vượng, cựng nhau hưởng cảnh ấm no hạnh phỳ.
Niềm mơ ước này tưởng cú thể trở thành sự thực khi chàng trai của vị tự trưởng bộ tộc này đem lũng yờu thương cụ con gỏi cưng của vị tự trưởng bộ tộc kia. Chàng trai được mụ tả là con người thụng minh, tuấn tỳ và cụ gỏi kia là một thiếu nữ đang tuổi mười tỏm đụi mươi, cực kỳ xinh đẹp đến nỗi chim cụng chim trĩ cũng phải hờn ghen. Nàng đi đến đõu cũng cú hàng đàn bướm sắc màu sặc sỡ bay theo, những bụng hoa rừng đẹp nhất cũng phải nghiờng đài hoa cỳi chào, lay động tỏa hương thơm ngào ngạt. Nàng tờn H’Ly. Nàng H’Ly cũn khộo tay dệt những tấm vải đẹp nhất, nướng những con thỳ rừng ngon nhất, đức hạnh vẹn toàn…
Mối tỡnh của chàng trai khụng bao lõu sau đú được nàng đỏp lại khi nghe tiếng đàn rộo rắt như mời như gọi đến da diết trong những đờm trăng sỏng và ngay cả khi tối trời.
Hai người thường hũ hẹn nhau ngay trờn bờ sụng Hinh, nơi cú cỏnh rừng đại ngàn, cú con sụng nước trong xanh với làn hương của muụn loài hoa tỏa bay thơm ngỏt. Họ thề ước cựng nhau sống trọn kiếp người trong hạnh phỳc lứa đụi và khụng quờn làm cầu nối để xúa tan đi những hận thự của hai vị tự trưởng là cha của chàng và nàng, mang lại cuộc sống ấm no cho hai bộ tộc.
Tuy nhiờn những tõm nguyện tốt đẹp của hai người đó trở thành tro than khi hai bờn lại sử dụng binh lớnh để giải quyết những bất hoà. Vị tự trưởng gọi con trai là người yờu của HLy đến, phỏn rằng: “Con hóy đem qũn lớnh tinh nhuệ nhất giữ vững bờ cừi và chớ để họ lấn sang”. Võng lệnh cha, chàng thanh niờn mang quõn ra đi, nhưng trong lũng mong sao cho hai bờn đừng đỏnh nhau. Chàng vỗ về và phủ dụ binh lớnh dưới quyền, rằng ta cứ giữ vững cương vực của mỡnh là hoàn thành nghĩa vụ, chớ cú liều lĩnh hồi phớ mạng sống cỏc người.
Qũn của chàng ỏn ngữ dọc địa giới của hai bộ tộc, canh phũng cẩn mật khiến cho quõn của bộ tộc kia khụng thể tấn cụng nổi. Tuy nhiờn sự canh phũng, ỏn ngữ quỏ lõu, nờn trong lũng binh sĩ bắt đầu lơi lỏng, cẩu thả trong việc canh giữ. Nhiều đờm họ cũn gảy đàn, uống rượu ca hỏt dưới ỏnh lửa rập rờn. Đối phương chỉ chờ cú vậy và phỏt lệnh tấn cụng. Hàng hàng quõn lớnh của đối phương ào lờn như bóo như thỏc khiến qũn lớnh của chàng khụng kịp trở tay và chàng đó bỏ mạng trong trận giỏp chiến đú. Đầu chàng được mang về cho vị tự trưởng xử tội.
Đồn qũn chiến thắng ca khỳc khải hoàn. Vị tự rưởng rất hài lũng với chiến cụng của binh sĩ dưới quyền và mở tiệc khao quõn thật lớn, đồng thời mang thủ cấp của chàng trai là người chỉ huy của đối phương bờu lờn ngọn giỏo. Vừa mới nhỡn thấy đú là đầu của người yờu mỡnh, H’Ly ngó lăn ra bất tỉnh và ngó bệnh. Vị tự trưởng cho mời cỏc thầy lang giỏi nhất trong lónh địa của mỡnh đến chữa trị cho con gỏi yờu, nhưng tất thảy đều vụ hiệu. Càng ngày nàng H’Ly càng vàng vừ. Và cho tới một hụm nọ, nàng bỏ nhà ra đi, tới nơi dũng sụng ngồi than khúc cho số phận. Nước mắt nàng làm cho cõy rừng chung quanh khụ lỏ, những bụng hoa thụi nở, chim chúc ngừng hút… Nước mắt nàng biến thành con suối, thành dũng sụng và cuộn trào tuụn đi, xúi bờ đỏ cứng thành thỏc sõu, nước đổ rộo rắt như oỏn như than, sụt sựi tung bọt trắng ngầu cả một quóng sụng dài. Nàng than khúc mói rồi gục chết bờn bờ sụng. Sau này cận thần tỡm thấy xỏc nàng đó húa thành phiến đỏ đen phớa trờn bậc thỏc. Cỏc đời sau này nhớ lại mối tỡnh bi thảm đú, bốn lấy tờn nàng đặt tờn cho thỏc là thỏc H’Ly.
Dị bản:
Cũng thỏc H’Ly, nhưng một số già làng khỏc kể khỏc đi. Đú là đụi trai tài gỏi sắc con của hai vị tự trưởng đối địch nhau. Họ yờu nhau nhưng hai vị tự trưởng ra sức cấm cản. Duyờn khụng thành, chàng trai bỏ lờn nỳi Ngok Linh, cũn nàng thỡ ra bờ suối, nơi hai người đó từng thề ước than khúc. Nước mắt nàng chảy thành suối thành sụng, xúi mũn cả vỉa đỏ biến thành vực thành thỏc rồi gục chết tại chỗ. Thương cảm mối tỡnh chung thủy của nàng với người yờu, dõn làng đặt tờn thỏc là thỏc H’Ly.
(Theo lời kể của Mụ Lụ Y Choi ở Sụng Hinh và H’Lao, Y M’Bưck ở Ma Đrắc).
2- HUYỀN THOẠI VỀ CON LƯƠN Ở BUễN ĐỨC
Ở buụn Đức thuộc xó Eatrụl, huyện Sụng Hinh cú một người đàn bà sinh hạ được người con trai đặt tờn là Y Rớt. Chàng là người con hiếu thảo, chăm chỉ làm ăn, luụn yờu thương giỳp đỡ ngươỡ khỏc.
Một hụm Y Rớt ra suối bắt cỏ nhưng từ sỏng tới trưa chẳng bắt được con cỏ nào ngoài con lươn nhỏ, mừng lắm, liền bỏ vào giỏ chạy về nhà.Con lươn nằm trong giỏ dóy dụa, tỡm cỏch nhoài ra, nhưng chiếc giỏ tre kớn và chắc chắn nờn khụng thể nào thoỏt được, liền lờn tiếng: “Xin anh đừng thịt tụi. Hóy để tụi trong bầu nước, hàng ngày chỉ cần cho tụi nắm cơm nhỏ thụi, sau này lớn lờn tụi sẽ giỳp anh”.
Nghe núi, Y Rớt lấy làm lạ, song cũng nghe theo, thử bỏ con lươn vào bầu nước, hàng ngày giấu mẹ nhớn lại ớt cơm để cho lươn ăn. Tuy chịu cảnh kham khổ, giam hóm trong bầu nước nhỏ nhưng con lươn lớn rất nhanh.
Một hụm, đang lỳc cho ăn, lươn trồi lờn mặt nước núi với Y Rớt: “Anh Y Rớt ơi, anh hóy thả tụi ra đoạn suối lỳc trước để tụi đi đỏnh giặc”. Y Rớt lấy làm lạ, nhưng vỡ lươn biết núi tiếng người nờn chàng cũng làm theo.
Thuở ấy, tại buụn Đức cú một người tờn là M’tao, giàu cú nhưng tớnh tỡnh thỡ hung ỏc, tham lam. Mỗi khi đi ra suối, nhỡn thấy đàn lươn vẫy vựng khắp sụng suối, M’tao nghĩ bụng, nếu bắt được cả đàn nếu đem bỏn thỡ cũng được kha khỏ tiền, bằng khụng thỡ để dành ăn dần. M’tao liền gọi những đứa con trai khoẻ mạnh trong làng ra suối Eatrụl tỡm bắt lươn. Nghe tin này, Y Rớt kờu gọi bà con trong buụn mỡnh lập tức mang trống mang chiờng đỏnh thật to để gọi lươn về. Thấy dõn làng quỏ đỗi cực nhọc, lươn ra hiệu cho cả bầy trốn sõu vào trong hang, cũn mỡnh thỡ quay về buụn làng với Y Rớt và bà con của anh. Thấy chỉ cú mỗi một con lươn bộ nhỏ trườn trờn đường, M’tao tức giận kờu kẻ hầu hạ cầm dao chặt đứt đầu lươn.
Y Rớt thấy lươn bị chặt đứt đầu, trong lũng buồn lắm, cỏi chõn khụng cũn muốn đi, cỏi miệng khụng muốn núi, trong đầu như cú đỏm mõy đen che phủ. Một buổi tối đang nằm ngủ, Y Rớt mơ thấy lươn bũ về sỏt bờn mỡnh núi: “Anh Y Rớt ơi! đừng buồn nữa. Hóy ra suối lấy đầu tụi mang về chụn ở gúc vườn nhà. Tụi chết nhưng hồn tụi vẫn sống mói. Tụi sẽ mói mói ở bờn anh”. Y Rớt làm theo đỳng lời dặn.
Một thời gian sau, tại nơi đú mọc lờn bụi tre cú dỏng vẻ khỏc thường. Cõy nào cũng to và đứng thẳng, màu lỏ xanh đậm. Đặc biệt, mỗi khi cú giú thổi, nếu ngọn quay về hướng tõy thỡ nhà Y Rớt lại cú thờm trõu bũ; quay về hướng bắc thỡ nhà cú thờm nhiều chộ tỳc, chiờng; về hướng nam thỡ nhà lại cú nhiều vàng bạc, chõu bỏu…Từ đú nhà Y Rớt trở nờn giàu cú hơn người và chàng thường mang của cải chia sẻ cho mọi người trong buụn làng.
Tiếng đồn tới tai M’tao. Lũng tham trong người hắn nổi lờn như giú cuốn như sấm chớp. Đờm ngủ, con mắt của hắn khụng thể nhắm được; đầu úc cứ quay cuồng theo những toan tớnh chiếm đoạt. Nhưng nghĩ mói vẫn khụng ra cỏch. Bực tức, hắn huy động tất cả thuộc hạ đang đờm đến nhà Y Rớt nhổ bụi tre khiờng về trồng tại vườn nhà mỡnh với ham muốn là nhà mỡnh sẽ giàu cú nhất vựng. Nhưng khốn thay, khi ngọn tre quay về hướng đụng thỡ nhà M’tao đầy phõn bũ, phõn heo. Khi giú thổi ngọn ngó về hướng tõy thỡ nhà M’tao lại xuất hiền đầy cọp beo, rắn rớt… Sự việc đú cứ liờn tục xảy ra suốt ngày đờm
làm cho cảnh sống ờm ấm xưa nay bị đảo lộn, luụn trong cảnh lo sợ, hói hựng. M’tao tức quỏ, bốn sai người đốt trụi cả bụi tre, mang tro đổ ra ngoài bỡa rừng.
Một đờm, khi Y Rớt đang ngủ mơ màng thỡ lươn hiện về, núi: “Anh Y Rớt ơi! Hóy ra rừng lấy tro về. Thấy dấu chõn nai anh rắc nú lờn thỡ nhà anh cú thịt nai, thấy dấu chõn bũ hóy rắc lờn sẽ cú thịt bũ; hết rượu rắc nú lờn thỡ cỏc chộ sẽ đầy rượu; khi đau anh rắc nú vào người thỡ bệnh sẽ chạy trốn…”.
Y Rớt nghe vậy liền đi lấy về ngay. Sỏng hụm sau, anh thực hiện đỳng như lời dặn, rượu thịt đầy nhà. Y Rớt liền mang chia cho cỏc gia đỡnh trong buụn và khắp vựng rừng nỳi Sụng Hinh. Tiếng đồn về Y Rớt giàu cú và tốt bụng lại tới tai M’tao. Hắn lại tỡm tới nhà Y Rớt dũ la sự thật và biết dược chuyện kỳ lạ kia, bốn sai người nhà đang đờm tới lấy cắp tro chạy về đưa cho hắn. M’tao lập tức dựng tro rắc ngay vào cỏc dấu chõn bũ nhà mỡnh thỡ bũ lăn đựng ra chết; rắc lờn chộ thỡ lập tức chộ bể tan; rắc vào nhà thỡ nhà bốc lửa chỏy ngựn ngụt; rắc vào vợ con thỡ vợ con ngó lăn ra chết khụng kịp trối…Mất của lại mất cả vợ con, quỏ uất ức M’tao phỏt bệnh và chết sau đú vài ngày.
Ngày nay, dấu tớch và chỗ ở của con lươn vẫn cũn tại con suối nhỏ Ea Ku H’Bốt chảy qua buụn Đức, nằm ở đầu buụn theo hướng bắc.
Đồng bào ở đõy cũn kể thờm: Trong hang này, ngày xưa lươn rất nhiều. Trờn miệng hang cú những hũn đỏ ken kớn thành những nơi rất thuận tiện cho gà rừng đến đẻ trứng (do cú đàn lươn bảo vệ, khụng chim thỳ nào dỏm đến ăn trứng). Dõn trong buụn lấy làm lạ, liền tới và mang trứng về luộc ăn. Và mỗi lần như vậy thỡ hoặc bị bệnh đau hoặc khụng thể thấy đường ra nương rẫy!?
Cũn gần bờn trong miệng hang cú một lỗ nhỏ nước luụn đục (mặc dầu chung quanh rất trong), nếu ai nhỡn lõu sẽ mờ mắt. Người ta cho rằng đú là những giọt nước mắt của chàng Y Rớt khúc (lỳc M’tao chặt đầu lươn) rơt xuống đọng lại mà thành.
(Theo lời kể của Ma Ngoai và bà con dõn tộc ấ Đờ ở buụn Đức xó Eatrol, cú đối chiếu với bản thảo của nhà nghiờn cứu VNDG, thạc sỹ Lờ Thế Vịnh)
3- NÀNG H’PIA, H’LÚI VÀ CON VOI RỪNG
Ở vựng nỳi Chư Hong Di Ao và Chư Man Di Un thuộc địa phận EaLõm và EaLy huyện Sụng Hinh cú một con voi đầu đàn, xưa kia vốn là một tờn cướp khột tiếng bị Yàng bắt về hoỏ kiếp làm voi đày xuống trần gian để trụng coi vựng rừng nỳi từ EaLy (Sụng Hinh) chạy dài lờn tận Phước Tõn (Sơn Hoà). Cả đàn voi thường lui tới con suối Ea Drụng Reng uống nước. Vỡ nước ở đõy ngọt, cỏ lau và chuối rừng nhiều.
Trong vựng cú chị em H’Pia và H’Lỳi đều mồ cụi cha mẹ, nờn rất thương yờu nhau, khụng rời nhau nửa bước, luụn cú bờn nhau: cựng lờn rẫy, cựng mặc một loại quần ỏo, ngủ cựng giường… Cả hai đều xinh đẹp nhất vựng. Đẹp đến nỗi con suối nhỡn thấy hai nàng ra kộo nước phải ngừng chảy, giú ngưng thổi, chim ngừng hút…Tiếng lành đồn xa, khiến nhiều chàng trai muốn kết duyờn cựng hai nàng, nhưng bụng cả hai khụng chịu