Truyền thuyết, huyền thoại trờn vựng đất Phỳ Hoà

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 115 - 121)

TRấN VÙNG ĐẤT PHÚ HềA

-------------------------------------

Huyện Phỳ Hũa, phớa đụng giỏp thành phố Tuy Hũa, phớa tõy giỏp huyện Sơn Hũa, phớa nam giỏp huyện Tõy Hũa, phớa bắc giỏp huyện Tuy An, cú diện tớch 263 km2, dõn số gần 93 ngàn người.

Địa hỡnh Phỳ Hũa chủ yếu là đồng bằng do phự sa sụng Ba bồi đắp. Nỳi chỉ chiếm 1/5 diện tớch nhưng nỳi khụng cao, tập trung chủ yếu ở xó Hũa Hội. Ở vựng đồng bằng cú một vài ngọn nỳi lẻ loi như nỳi Sầm, nỳi Miếu và cỏc gành đỏ.

Cho đến trước năm 1899 vựng đất Phỳ Hũa ngày nay thuộc huyện Đồng Xuõn, sau đú thuộc về huyện Tuy Hũa, rồi được nõng lờn thành phủ Tuy Hũa. Từ đầu thế kỷ 20 cho đến năm 2002 huyện Phỳ Hũa vẫn thuộc phủ Tuy Hũa, rồi huyện Tuy Hũa và thị xó Tuy Hũa. Ngày 31-01-2002 Chớnh phủ đó tỏch thành phố Tuy Hũa (lỳc đú vẫn cũn là thị xó) thành hai đơn vị hành chớnh là thị xó Tuy Hũa và huyện Phỳ Hũa.

Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, huyện Phỳ Hũa được đỏnh giỏ là một huyện cú truyền thống đấu tranh kiờn cường và bất khuất. Trong chống Phỏp cựng với cỏc địa phương khỏc trong tỉnh, quõn và dõn huyện Phỳ Hũa đó tớch cực tham gia cỏc trận đỏnh, đẩy lựi cỏc cuộc hành quõn càn quột của địch, gúp phần đập tan chiến dịch Atlante của quõn Phỏp. Trong khỏng chiến chống Mỹ, quõn và dõn Phỳ Hũa đó lập nờn nhiều chiến cụng, nhất là trong chiến dịch mựa khụ 1965-1966, 1966-1967, trong chiến lược Việt Nam húa chiến tranh của Mỹ-Ngụy và trong cuộc tiến cụng nổi dậy mựa xuõn 1975. Phỳ Hũa được phong danh hiệu Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn trong thành phần của thị xó Tuy Hũa và cỏn bộ, nhõn dõn xó Hũa Quang được phong danh hiệu Anh hựng lao động.

Trờn địa bàn huyện Phỳ Hũa cú một cụng trỡnh xõy dựng rất nổi tiếng, gúp phần làm thay đổi bộ mặt nụng thụn của vựng đồng bằng Tuy Hũa, đú là cụng trỡnh thủy nụng Đập Đồng Cam nằm ở xó Hũa Hội, với hệ thống kờnh mương khoảng 200 km đưa nước về tưới khắp nơi trờn cỏnh đồng Tuy Hũa. Ở xó Hũa Định Đụng, cỏch thành phố Tuy Hũa về phớa Tõy khoảng 13 km trờn quốc lộ 25 hiện nay cũn lưu lại dấu vết của một cụng trỡnh kiến trỳc cổ-đú là Thành Hồ, một thành quõn sự rất kiờn cố của người Chăm mà theo cỏc cõu chuyện dõn gian thỡ nơi đõy đó diễn ra những cuộc giao tranh quyết liệt giữa quõn của ụng Lương Văn Chỏnh và người Chăm. Để ghi nhận cụng lao của ụng Lương Văn Chỏnh-vị

thành hoàng của vựng đất Phỳ Yờn, trờn địa bàn xó Hũa Trị cú khu di tớch lịch sử cấp quốc gia Mộ và đền thờ Lương Văn Chỏnh. Cựng với cỏc di tớch lịch sử và danh thắng trờn địa bàn huyện Phỳ Hũa là những cõu chuyện huyền thoại và truyền thuyết cú liờn quan đến cỏc di tớch, như cỏc trận đỏnh ở Thành Hồ, nhõn vật huyền thoại Cao Cỏc, đập Đồng Cam, nỳi Sầm, đồng Bầu Sấu...

1- THÀNH HỒ VÀ THẦN CAO CÁC

Thành Hồ là cụng trỡnh quõn sự của người Chăm được xõy dựng từ thế kỷ thứ VII nằm trờn địa phận xó Hồ Định Đụng huyện Phỳ Hoà, cỏch Tp. Tuy Hoà về phia Tõy 13km trờn QL25. Trải qua bao biến cố lịch sử, thành Hồ chỉ cũn dấu vết của những bờ tường phủ đất cao. Gạch xõy thành bị chiến tranh và dõn địa phương tàn phỏ, thỏo dỡ. Thành Hồ được phõn thành hai khu vực riờng biệt, nối lại bằng một bờ thành dài hơn 700 một. Khu phớa tõy giỏp nỳi Hũn Mốc, khu đụng thấp hơn mà dấu tớch lưu lại là là một số hố khai quật khảo cổ cũn nhiều viờn gạch xếp chồng lờn nhau tựa như những khoảnh sõn, lối đi rộng hẹp khụng đều.

Mọi thụng tin mang tớnh chất sử học về thành Hồ, ngày nay chỉ cũn được biết đến trờn những dấu phế tớch hoang tàn. Nhưng trong quyển “Non Nước Phỳ Yờn” của ụng Nguyễn Đỡnh Tư, thỡ Thành Hồ liệt vào chương cổ tớch, và được mụ tả như sau: “… mỗi

phớa thành cú mở hai cửa ra vào, gọi là cửa sinh và cửa tử. Cửa sinh là cửa dựng cho quõn lớnh ra vào hàng ngày, khụng cú gỡ là nguy hiểm, nhưng lại được canh gỏc rất cẩn mật. Trỏi lại, cửa tử là cửa để cho quõn địch vào, và lẽ dĩ nhiờn, sẽ bị những bẫy đó được bố trớ sẵn làm thiệt mạng. Cửa này canh gỏc sơ sài, cố ý đỏnh lừa quõn địch. Người ta kể lại rằng: khi ụng Lương Văn Chỏnh vào đỏnh Chiờm Thành, cứ điểm khỏng cự cuối cựng của địch quõn là Thành Hồ, tướng tiờn phong của ụng là Cao Cỏc đến cụng kớch thành, thấy cú cửa kộm đề phũng, thỳc quõn vào, liền ngộ nạn tử trận. Do cỏi chết đú người ta khỏm phỏ ra cửa sinh và cửa tử. ễng Lương Văn Chỏnh liền thỳc quõn đỏnh phỏ cỏc cửa sinh và phỏ được thành” [45, tr.108]. Tất cả cỏc tư liệu cú liờn quan đến Thành Hồ cũn

lưu lại đến ngày nay chỉ cú vậy.

Nhưng liờn quan đến Thành Hồ cũn cú một địa danh là đốo Dinh ễng, và ụng Nguyễn Đỡnh Tư mụ tả một cỏch sơ sài như sau: “Ngày nay, phớa trờn Thành Hồ, sỏt liờn

tỉnh lộ số 7 bờn sườn nỳi cũn cú đền thờ Cao Cỏc, mà dõn địa phương thường gọi là Dinh ễng. Tại đõy cú cỏi đốo mang tờn là đốo Dinh ễng” [45, tr.108].

Cao Cỏc là ai, trong chớnh sử khụng thấy ghi lại, tuy nhiờn cú nhiều cụng trỡnh sưu tầm hiện nay lại khẳng định Cao Cỏc là một viờn tướng của Lương Văn Chỏnh, như trong tập “Danh Nhõn Lương Văn Chỏnh” đưa Cao Cỏc từ nhõn vật dó sử thành nhõn vật chớnh sử: “Trợ giỳp cho ụng Lương Văn Chỏnh cú cỏc phụ tỏ Cao Cỏc, Trần Tài, Văn Phong…

Cỏc ụng Cao Cỏc, Trần Tài được ụng Lương Văn Chỏnh trực tiếp giao quản lý dõn và

điều hành cụng việc khai hoang, tổ chức định cư ở khu vực 1 và 2..”. Trong tập sỏch này,

Văn Chỏnh cựng với cỏc phú tướng là Văn Phong, Cao Cỏc chọn binh sĩ trong số lưu dõn của ụng tổ chức đỏnh ỳp Thành Hồ” (!?) [6, tr.33].

Trong tõm thức nhõn dõn bấy lõu nay vẫn tin Cao Cỏc là một vị tướng cú cụng lao lớn đối với quốc gia, dõn tộc nờn suy tụn thành thần và thờ phụng ụng như bậc khai quốc cụng thần, hằng năm đều cỳng tế linh đỡnh, và hỡnh búng ụng sống mói trong lũng người dõn như một huyền thoại anh hựng dõn tộc.

Thật ra trong cỏc khảo cứu, đối chiếu, so sỏnh thỡ Cao Cỏc chớnh là một vị nhiờn thần giỳp nước độ dõn như cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học đó cụng bố.

Về vị thần Cao Cỏc, xin được trớch dẫn bài viết của nhà nghiờn cứu văn húa dõn gian Trần Sĩ Huệ viết như sau:

“ễng Lờ Nguyờn Thẩm cú kốm theo 5 bản sao cỏc đạo sắc, một sắc phong của vua

Tự Đức và 4 sắc chỉ cho tiếp tục thờ phụng của cỏc vua Tự Đức, Đồng Khỏnh, Duy Tõn, Khải Định.

Nội dung sắc phong năm 1852 (dịch nghĩa):

Sắc: Cao Cỏc Quảng Độ tụn thần nguyờn (được) tặng (là) Hoằng Mụ Vĩ Lược Đụn Hậu Phự Hựu Trạc Dương Thượng đẳng thần, giỳp nước độ dõn thực rừ linh ứng. Đến

nay, cả võng mệnh lớn kớnh nghĩ ơn thần gia tặng (là) Hoằng Mụ Vĩ Lược Đụn Hậu Phự Hựu Trạc Dương Trỏc Vĩ Thượng đẳng thần. Vẫn chuẩn cho thụn An Nghiệp huyện Tuy

Hũa phụng sự như cũ. Thần hóy giỳp đỡ bảo vệ cho lờ dõn của ta. Kớnh thay! Ngày 29 thỏng 11 năm Tự Đức thứ 5.

Nội dung sắc chỉ năm 1924 (dịch nghĩa):

Sắc cho xó An Nghiệp tổng Hũa Tường phủ Tuy Hũa tỉnh Phỳ Yờn theo như trước mà phụng thờ Cao Cỏc Quảng Độ Đại Vương nguyờn được tặng (là) Trỏc Vĩ Dực Bảo

Trung Hưng Thượng đẳng thần giỳp nước độ dõn thực rừ linh ứng đó được ban cấp sắc phong chuẩn cho phụng sự. Đến nay đỳng dịp tứ tuần đại khỏnh của trẫm đó ban chiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giỏng õn đăng trật lễ lớn, đặc chuẩn phụng sự như cũ để ghi nhớ quốc khỏnh và mở rộng

đền thờ. Kớnh thay!

Ngày 25 thỏng 7 năm Khải Định thứ 9.

(…)

Về địa điểm miếu thờ Cao Cỏc, ụng Lờ Nguyờn Thẩm viết:

Jusqu’en 1922, le temple du gộnie ộtait situộ sur un montagne au bord du song Ba (village d’An Nghiep). Dans la mờme annộe, se faisait l’ộtude des Iirigations don’t le canal principal traverse justement remplacement du temple. Celui-ci alors transfộrộ sur un terrain propre et aộrộ du village.

Dịch nghĩa: (Từ trước) cho đến năm 1922, ngụi đền thờ vị thần được xõy cất trờn một hũn nỳi cạnh bờ sụng Ba (thuộc làng An Nghiệp). Trong năm này cụng trỡnh dẫn thủy nhập điền tiến hành khảo sỏt thỡ kờnh chớnh chạy trỳng vị trớ ngụi đền. Lỳc bấy giờ phải di chuyển ngụi đền đến một khoảnh đất của làng sạch sẽ và thoỏng đóng.

ễng Lờ Nguyờn Thẩm cũn cho biết trước kia mỗi năm cỳng tế hai lần vào mựa xuõn và mựa thu, hiện nay chỉ cỳng tế một lần vào mựa xuõn. (ễng Lờ Nguyờn Thẩm ghi ngày 10 thỏng 12 năm 1937)”. [19, tr.83].

Về lai lịch của vị thần Cao Cỏc, ụng Trần Sĩ Huệ dẫn cỏc sỏch bỏo đưa vào bài viết của mỡnh (đó dẫn trờn) như sau:

“Tỡm tụng tớch của thần xin cậy vào tỏc phẩm “Đỡnh Nam Bộ Xưa Và Nay” (Nxb

Đồng Nai 1999). Hai tỏc giả Huỳnh Ngọc Trảng và Trương Ngọc Tường đó thống kờ cỏc

vị thần được nhà Nguyễn phong tặng. Trong số cỏc “nhiờn thần” cú vị thần nỳi là “Cao Cỏc Thượng Đẳng thần”. Mỹ tự vua Minh Mạng phong tặng là “Hoằng Mụ Vĩ Lược Đụn Hậu”, sau đú gia tặng “Phự Hựu”, vua Thiệu Trị gia tặng “Trạc Dương”, vua Tự Đức

gia tặng “Trỏc Vĩ”, nhiều sắc phong với mỹ tự: “Hoằng Mụ Vĩ Lược Đụn Hậu Phự Hựu Trạc Dương Trỏc Vĩ Thượng đẳng thần”.

Hai ụng Huỳnh và Trương cũn đi vào chi tiết hơn:

“Theo Nguyễn Duy Hinh trong quyển Tớn Ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam thỡ Cao Cỏc Đại Vương chủ yếu cú gắn bú với dõn Thanh Nghệ. Khi họ di cư vào phớa Nam theo Nguyễn Hoàng thỡ thần Cao Cỏc cũng vào Đàng Trong. Nhiều tài liệu cho thấy chỉ vựng Thanh Húa cú làng thờ Cao Sơn Đại Vương. Tài liệu chớnh thức của nhà Nguyễn là

Khõm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ cũng xỏc nhận Cao Cỏc và Cao Cỏc Đại Vương chỉ là một thần hiệu. Thanh Húa liền với Ba Vỡ, cú thể tớn ngưỡng thờ thần Cao Sơn (hay Cao Cỏc) tức thần nỳi Tản Viờn cú thể trực tiếp vào Thanh Húa, Nghệ An và được tụn thờ phổ biến hơn ở vựng ngoài. Nhưng ở miền Trung và miền Nam chỉ thấy thờ danh hiệu Cao

Cỏc, khụng thấy thờ danh hiệu Cao Sơn… Mỹ tự thần Cao Cỏc thường gặp là: Bổn xứ Cao Cỏc tụn thần, Bổn xứ Cao Cỏc đại vương tụn thần, Bổn xứ Thành Hoàng Cao Cỏc

đại vương chi thần…” [19, tr.83].

Như vậy truyền thuyết trong dõn gian bấy lõu nay đó nhầm một Cao Cỏc là vị nhiờn thần giỳp nước độ dõn trở thành một vị tướng giỏi ở cuối thế kỷ XVI cú cụng lao đỏnh giặc cứu nước đó ăn sõu vào tõm thức mọi người. Nhưng dẫu cho Cao Cỏc là nhiờn thần hay vị tướng tài ba thỡ ngàn đời sau ụng vẫn cũn mói những hỡnh ảnh đẹp trong lũng mọi người.

2- ễNG RUỘNG VÀ ĐỒNG BẦU SẤU

Cỏnh đồng Bầu Sấu trước đõy nằm lọt thỏm trong tổng Hũa Tường, nay một phần thuộc Tp. Tuy Hũa và huyện Phỳ Hũa thuộc khu vực xó Hũa An hiện nay. Khoảng 400 năm trước đõy là vựng sỡnh lầy, lau sậy, cõy cối mọc um tựm; từ sụng Đà Rằng cú nhiều luồng lạch nhỏ ăn thụng vào cỏc vựng đất trũng, là nơi cư trỳ của cỏc loài chim thỳ như cọp, beo, cỏ sấu, rựa rắn…

Theo lời kể của cỏc bậc lóo niờn, trong số những người theo ụng Lương Văn Chỏnh vào khai hoang lập ấp cú một người tờn Ruộng, cao lớn khỏc thường, da đen trựi trũi, sức mạnh hơn người. Lại cú giọng núi vang to như chuụng đồng. Tiếng hỳ của ụng đứng xa chục dặm đều nghe rừ như đang ở gần bờn (cú lẽ vỡ vậy mà dõn địa phương gọi trại Ruộng thành Rộng?). Mỗi lần cất tiếng, đến cỏc loại thỳ dữ cũng phải cong đuụi chạy xa (!?).

Khi đặt chõn đến vựng đất trũng thấp này để khai hoang, mọi người chỉ dỏm ở ngoài rỡa rừng lỏ, riờng ụng đi sõu vào trong, chọn vựng đất tương đối bằng phẳng, dẫn theo vài chục trỏng đinh khai phỏ lựm bụi, trồng tỉa hoa màu. Toỏn của ụng chẳng mấy chốc đó khẩn hoang hàng chục mẫu. Khẩn hoang tới đõu ụng cho trồng tỉa ngay đến đú. Khi lấn sõu vào bờn trong, ụng gặp một bầu nước rộng mờnh mụng. Ở đú toàn cỏ sấu, con nào con nấy to bằng chiếc thuyền cõu, chỳng thường lao lờn tấn cụng mọi người và phỏ hại cõy trồng. Trong số đú cú con sấu đầu đàn, hai mắt đỏ màu mỏu, hung dữ hơn cả, thường gọi là sấu lửa.

Một bữa nọ, ụng Ruộng đi ngang mặt bầu, sấu lửa lao lờn tấn cụng. Quần thảo với nhau từ sỏng sớm đến xẩm tối, ụng túm được mừm con vật, dựng hai tay căng miệng sấu, hũ hột mọi người dựng cọc gỗ chống miệng sấu và lụi đi. Cả toỏn lụi con sấu từ bầu ra sụng kộo theo cả đàn sấu trong bầu cựng lao theo con sấu chỳa. Từ đú đàn sấu khụng cũn quấy nhiễu nữa, nhưng đặc biệt, khi đàn sấu di chuyển, chỳng tạo ra vết lừm sõu dưới đất thành mương nước, để sau này ụng Ruộng lợi dụng đưa nước từ sụng vào cỏnh đồng mỗi khi nắng hạn.

Nhõn vật này khụng rừ thực hư thế nào, nhưng dõn trong vựng vẫn coi ụng như người cú cụng “khai sơn phỏ thạch” cho vựng đất tươi tốt này, lập nờn làng ấp, dõn cứ đụng đỳc, đồng ruộng tươi tốt, phỡ nhiờu như hiện nay.

Trước đõy, tổng Hũa Tường cú lập ngụi miếu thờ ụng (!?). Hỏi địa điểm nhưng khụng ai rừ chỗ nào, chỉ nhớ vào độ ấy, hàng năm vào dịp cỳng xuõn-thu đều van vỏi tờn ụng, cầu mong ụng phự hộ cho dõn làng làm ăn phỏt đạt. Sau thỡ bỏ hẳn.

(Theo gia phả họ Đoàn và lời kể của cỏc ụng Đồn Tợ , Đồn Trở xó Hồ An).

3- NÚI SẦM VÀ CON TRÂU NƯỚC

Nỳi Sầm nằm lọt thỏm giữa xó Hũa Trị, cỏch TP. Tuy Hoà 3 cõy số về phớa tõy theo đờng chim bay. Nỳi Sầm được bao bọc bởi cỏnh đồng xanh tốt và làng xúm. Gọi là nỳi nhưng kỳ thực chỉ là dóy đồi thấp, chu vi khoảng trờn 1.000 một, cao chừng 50 một, cấu tạo bởi đất bazan và sỏi trắng xỏm.

Nỳi Sầm cú vị trớ chiến lược quan trọng, là tiền đồn ỏn ngữ phớa tõy thành phố Tuy Hũa. Thời chống Phỏp và chống Mỹ, Nỳi Sầm là đồn bút của địch để ngăn chặn du kớch và bộ đội từ Trường Sơn đỏnh thọc xuống. Địa điểm này đó xảy ra những trận đỏnh dữ dội và phần thắng luụn thuộc về quõn ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú nhiều truyền thuyết chung quanh nỳi Sầm. Song nột chung thỡ nỳi Sầm là đụn đất rơi vói của người khổng lồ gỏnh đất lấp biển thành đồng ruộng. Nhưng nỳi Sầm cũng cú một truyền thuyết khỏc:

Xưa vựng này là vựng đất trũng thấp, mà người dõn địa phương gọi là đồng Thủy, do thế đất thấp hơn cỏc nơi khỏc. Hàng năm vào mựa mưa, thỡ nơi đõy là biển nước mờnh mụng. Cũn trước đú là vựng sỡnh lầy, lắm đỉa và rắn độc nờn cư dõn khú lũng cày cuốc. Thần Nụng từ trời cao nhỡn xuống thấy cảnh cơ cực của nụng dõn khụng đủ sức chống

chọi với những khú khăn trước mắt nờn đó sai Ngưu Ma Vương đưa con trõu thần xuống để san ủi, cày xới vựng đất này trở nờn thành thục. Cuối cựng thỡ cụng việc cũng hoàn tất, trõu thần bay về trời, để lại xỏc của mỡnh là mụ đất to giống như con trõu khổng lồ nằm

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 115 - 121)