Truyền thuyết, huyền thoại trờn vựng đất Tuy Hoà

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 78 - 93)

TRấN VÙNG ĐẤT TUY HềA

--------------------------------------

Tuy Hũa, thành phố tỉnh lỵ của Phỳ Yờn, là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa của tỉnh, phớa đụng là biển Đụng với bờ biển kộo dài từ Mỹ Á đến Đụng Tỏc gần 10km, phớa tõy giỏp huyện Phỳ Hũa, phớa nam giỏp huyện Đụng Hũa, cũn phớa bắc giỏp huyện Tuy An, cú diện tớch gần 107 km2, dõn số 141 ngàn người.

Cũng giống như cỏc đơn vị hành chớnh khỏc của tỉnh, thành phố Tuy Hũa từ thời xa xưa cũng trải qua nhiều lần chia-tỏch. Từ thời chỳa Nguyễn, hầu hết phần đất Tuy Hũa thuộc huyện Đồng Xuõn, chỉ cú thụn Phường Cõu thuộc huyện Tuy Hũa. Từ năm 1832, tổng Hoà Bỡnh (nằm ở phớa bắc sụng Đà Rằng-tức là phần đất của thành phố Tuy Hũa hiện nay) là 1 trong 4 tổng của huyện Tuy Hoà. Năm 1889 huyện Tuy Hũa được nõng lờn thành phủ Tuy Hũa gồm 5 tổng, trong đú cú tổng Hũa Bỡnh. Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm cho đến 1975 thị xó Tuy Hũa nằm trong quận Tuy Hũa, năm 1977 thị xó được nhập vào huyện Tuy Hũa, nhưng chỉ 1 năm sau lại tỏch ra thành một đơn vị hành chỏnh độc lập. Đến ngày 05-01-2005, thực hiện Nghị định số 03/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ, thị xó Tuy Hũa chớnh thức được nõng lờn thành thành phố.

Thời kỳ phong kiến, cũng như cỏc địa phương khỏc trong tỉnh, nhõn dõn Tuy Hũa tham gia và hưởng ứng cỏc phong trào đấu tranh chống lại sự ỏp bức và bất cụng. Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, quõn và dõn Tuy Hũa đó lập nờn nhiều chiến cụng, như tham gia gúp phần trực tiếp đỏnh tan chiến dịch Atlante của thực dõn Phỏp ngay trờn địa bàn trọng điểm của chiến dịch là thị xó Tuy Hũa. Trong quỏ trỡnh đấu tranh cỏch mạng thị xó Tuy Hũa được phong tặng danh hiệu Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn.

Thành phố Tuy Hũa từ xưa đó được người dõn đặt cho một cỏi tờn khỏ lóng mạn, là thành phố của nỳi Nhạn sụng Đà. Mỗi khi nhắc đến cụm từ “Nỳi Nhạn sụng Đà” là người dõn Phỳ Yờn liờn tưởng ngay đến thành phố Tuy Hũa. Núi như vậy cú nghĩa là nỳi Nhạn sụng Đà cú một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống văn húa của cư dõn nơi đõy. Điều đú khụng phải ngẫu nhiờn vỡ sụng Ba chảy ngang qua thành phố, đến đõy được phõn thành hai nhỏnh là sụng Chựa và sụng Đà Rằng với cửa biển Đà Diễn. Và ngay trờn bờ bắc sụng Ba là nỳi Nhạn như một nột son điểm tụ cho thành phố.

Địa hỡnh thành phố tương đối bằng phẳng, một số nỳi thấp tập trung ở xó Hũa kiến, cũn ở vựng chõu thổ đồng bằng cú nỳi Nhạn và nỳi Chúp Chài nằm ngay trung tõm, cựng với sụng Ba lững lờ chảy ra biển Đụng tạo cho thành phố cú một nột đẹp riờng khụng phải nơi nào cũng cú. Trờn nỳi Nhạn cú thỏp Nhạn-một cụng trỡnh kiến trỳc cổ của người Chăm được xõy dựng vào thế kỷ XII. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và tỏc động của thời gian, đến nay, sau đụi lần trựng tu ngụi thỏp hầu như vẫn cũn giữ được nguyờn vẹn cấu trỳc và nột cổ kớnh xưa kia, là một điểm tham quan du lịch và hoạt động văn húa rất độc đỏo của Tuy Hũa, trong đú cú Đờm thơ Nguyờn tiờu Nỳi Nhạn. Đõy là một sinh hoạt văn húa độc đỏo của Phỳ Yờn nổi tiếng trong cả nước do giới văn nghệ sĩ Phỳ Yờn tổ chức hàng năm vào đỳng Rằm thỏng Giờng õm lịch thu hỳt hàng ngàn người yờu thơ khụng chỉ trong tỉnh mà cả ngoài tỉnh.

Nỳi Chúp Chài nằm ở phớa bắc thành phố sỏt ngay nội thị, giống như một cọc tiờu thiờn nhiờn bỏo cho những người con Tuy Hũa sớm nhận ra quờ hương ngay từ xa. Căn cứ vào hỡnh dỏng và thế nỳi thỡ Chúp Chài trụng như một chiếc chài đang đang vói trờn mặt nước, nhưng khi nhỡn theo hướng nam-bắc thỡ trụng như một con rựa đang thũ cổ bũ trờn ruộng.

Cựng với những nột độc đỏo về nỳi và sụng, Tuy Hũa cũn cú bờ biển dài gần 10 km, cú cỏc bói biển đẹp là Tuy Hũa và Mỹ Á (Long Thủy), trong đú bói biển Mỹ Á với cỏc đảo như hũn Chựa, hũn Cự Lao Mỏi Nhà rất nổi tiếng về cảnh quan thiờn nhiờn và đặc sản ẩm thực.

Những cõu chuyện huyền thoại và truyền thuyết trờn vựng đất Tuy Hũa gắn liền với cỏc di tớch thắng núi trờn, làm cho cỏc di tớch thờm phần độc đỏo và huyền bớ. Đú là cỏc cõu chuyện về nỳi Chúp Chài, về nỳi Nhạn và về việc người Chăm đó xõy thỏp Nhạn trờn nỳi ra sao, về Thạch Hổ Động, Hũn Chựa, về cỏc đảo trờn biển Mỹ Á, về chợ Ma Liờn và nhất là về con Sụng Ba huyền thoại.

1- HUYỀN THOẠI VỀ NGƯỜI KHỔNG LỒ DỜI NÚI LẤP BIỂN

Nằm lọt thỏm giữa lũng thành phố Tuy Hoà là hai cụm nỳi nhỏ: Chúp Chài và nỳi Nhạn; một ở phớa đụng-nam, một ở phớa tõy-bắc, chỉ cỏch xa nhau khoảng gần 2 cõy số đường chim bay tạo cho thành phố Tuy Hoà cú một khung cảnh rất riờng và rất nờn thơ. Chảy ngang qua thành phố là dũng sụng Chựa và Đà Rằng uốn lượn giữa hai bờ nam bắc

Tuy Hoà, với cỏnh đồng lỳa xanh mơn mởn thỡ con gỏi nừn nường ở phớa tõy, chạy vắt theo hỡnh vũng cung của những dóy nỳi thuộc rặng Trường Sơn và phớa đụng là biển bao la.

Về nỳi Nhạn và Chúp Chài, cú cõu chuyện kể rằng, thuở xa xưa đất Tuy Hoà là một vựng đầm lầy trũng thấp, là nơi cư trỳ của nhiều lồi thuỷ sinh và mónh thỳ hung dữ. Đời sống của người dõn luụn bị đe doạ. Và để tạo nờn một cảnh sống mới, an toàn hơn về mọi mặt, một ngày kia người khổng lồ do Trời sai xuống gỏnh nỳi lấp đầy vựng trũng và lấn ra phớa biển Đụng. Thiờn sứ khổng lồ kia miệt mài gỏnh đất và nỳi, làm rơi vói từng cụm nhỏ ở nỳi Miếu (Hoà Quang) và gành Đỏ (Hoà Thắng)… và chẳng bao lõu thỡ lấp đầy cả cỏnh đồng Tuy Hoà bõy giờ. Đến lượt bắt đầu lấn biển, vị thiờn sứ kia gắng làm cho xong để sớm trở về trời nờn đó gỏnh nỳi nặng gấp hai ba lần, đến nỗi khi gần tới biển, chiếc đũn gỏnh góy đụi làm rơi xuống hai cụm nỳi là nỳi Nhạn và Chúp Chài. Đũn gỏnh góy đồng nghĩa với cụng việc “xẻ nỳi lấp sụng” khụng thể tiếp tục được nữa và thiờn sứ khổng lồ nọ đành ngậm ngựi quay về Trời, chưa tạo được những cụm nỳi chắn súng ngoài mạn biển xa. Cõu chuyện huyền thoại này được truyền tụng từ khỏ lõu và cú nhiều chi tiết khỏc nhau, nhưng nội dung chớnh là hai hũn nỳi Chúp Chài và nỳi Nhạn là do người khổng lồ làm góy đũn gỏnh mà rơi xuống.

2- CHUYỆN CHÙA HANG TRấN NÚI CHểP CHÀI VÀ TRẠI CHÁY Ở VÂN HOÀ

Chúp chài nằm ở khu vực phường 9 thành phố Tuy Hoà, đoạn km 3 + 100 trờn QL1A, cú chu vi quanh chõn nỳi 10 km, cao 398 một. Đõy là ngọn nỳi trẻ, căn cứ theo cấu tạo địa chất so với tồn vựng, khụng cú liờn hệ gỡ với dóy Trường Sơn. Nú là hũn nỳi độc lập theo cấu tạo địa chất cỏch đõy hàng triệu năm, và là một trong những cự lao, đỏ ngầm nhỏ (gồm Chúp Chài, nỳi Nhạn, nỳi Miếu…) giữa biển, sau này do những chấn động địa chất và phự sa bồi lắng dần tạo thành đồng bằng Tuy Hoà. Tại những khu vực quanh nỳi Chúp Chài, gành Đỏ nụng dõn đào ao vột giếng thỉnh thoảng lại tỡm thấy những mỏ neo, những đoạn dõy thừng dựng cho thuyền đi biển cựng vụ số những vỏ sũ ốc…

Đứng trờn độ cao, từ xa trụng về hướng nỳi thỡ Chúp Chài tựa như một chiếc chài đang khởi vói trờn mặt hồ rộng, vỡ vậy nờn nú cú tờn chữ là Nựu Sơn (nỳi như cỏi nỳt nhỏ). Cũn căn cứ vào hỡnh dỏng và thế nỳi thỡ nú cũn cú tờn khỏc là Qui Sơn, bởi khi nhỡn gần nỳi trụng giống một con rựa đang thũ cổ ra bũ trờn mặt đồng rộng, mà đầu quay ra quốc lộ. Do đú, Chúp Chài cũn cú tờn gọi trong dõn gian là hũn Cổ Rựa.

Dưới con mắt của cỏc nhà phong thuỷ học thỡ sụng Đà Rằng (gồm cả sụng Ba ở thượng nguồn) là con rồng uốn khỳc, đầu ở thượng nguồn, đuụi vắt ngang qua làng Phước Hậu để giao nhau với nỳi Chúp Chài như con rựa khổng lồ vươn mỡnh ra biển Đụng. Chớnh thế đất Long Qui giao hoà nờn nhiều người nghĩ rằng Phỳ Yờn là nơi phỏt sinh ra lắm nhõn tài, là vựng địa linh nhõn kiệt. Vỡ vậy, trong dõn gian cũn lưu truyền cõu chuyện, khi Phỏp mở con đường QL1A và đường sắt xuyờn Việt đó chặt đứt cổ rựa như một cỏch “yếm” nhõn tài đất Việt một cỏch cụng khai.

Cỏch đõy trờn nửa thế kỷ, Chúp Chài được che phủ bởi nhiều tầng cõy cổ thụ, dõy leo và nhiều chim thỳ, là một trong số hiếm hoi sõn chim ở Phỳ Yờn mà nhiều nhất là cỏc loại cũ, cuốc, sỏo, cu cườm… vỡ mụi trường sống của chỳng thớch nghi với vựng đồng nước của cỏnh đồng lỳa Tuy Hoà. Nỳi Chúp Chài cũn cú cỏc loài thỳ múng guốc như hươu, mển, heo rừng, khỉ… Nhưng cư dõn ngày mỗi đụng đỳc thờm lờn, nờn cõy rừng dần biến mất, kộo theo sự mất dạng của cỏc loài chim thỳ bởi mụi trường sinh sống của chỳng bị xõm hại nờn đó bỏ đi nơi khỏc.

Do ảnh hưởng về mặt tõm linh xuất phỏt từ việc coi trọng phong thủy cho nờn quanh nỳi Chúp Chài cú đến 4 ngụi chựa. Đú là chựa Bửu Lõm và Hồ Sơn ở thụn Phỳ Vang, chựa Khỏnh Sơn và Minh Sơn ở thụn Minh Đức, đều là những ngụi chựa danh tiếng của Phỳ Yờn. Ở mạn sườn nỳi phớa tõy, gần đỉnh lại cú chựa Hang. Gọi là chựa, nhưng khụng theo lối kiến trỳc thụng thường vỏch xõy mỏi lợp, mà được thiờn nhiờn cấu tạo sẵn, gồm những tảng đỏ to dựng thẳng đứng tạo thành vỏch và mỏi che rất kớn đỏo; phớa ngoài cửa vào chựa cú hai tảng đỏ nhoài ra với mỏi che bằng phẳng như một hành lang trước khi bước vào chỏnh điện. Tại nơi này vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX thiền sư Phỏp Tạng, một nhỏnh của phỏi Thiền Lõm Tế đến ẩn tu và đắc đạo. Sau này cỏc vị sư trụ trỡ kế thừa nghiệp tổ gọi chựa này là chựa Tổ, cũn dõn gian vẫn gọi là chựa Hang. Trong những ngày đầu xuõn, ngày rằm thỏng Tư, rằm thỏng Bảy cỏc tớn đồ Phật giỏo và cỏc du khỏch thập phương thường đến những chựa này để dõng hương lễ Phật và thưởng ngoạn cảnh đẹp.

Khi đứng trờn lưng chừng nỳi, giữa sõn chựa tĩnh lặng nghe giú nỳi thổi rỡ rào quanh những tỏn lỏ cõy rừng, mang theo tiếng chuụng chựa ngõn nga thanh sạch tĩnh mịch khiến tõm hồn như thoỏt ra khỏi những vướng bận ngày thường. Và trờn lưng chừng nỳi trước cổng tam quan hay sõn chựa nhỡn xuống phớa dưới là cỏnh đồng lỳa chớn vàng ruộm màu mật ong, là những con sụng uốn khỳc lượn lờ trụi, là biển cả mờnh mụng… gần trong tầm mắt là thành phố nằm khộp giữa hai bờ sụng Đà Rằng, sụng Chựa, với nỳi Nhạn nhụ cao xanh thẳm khiến ta cú cảm tưởng như những ồn ào, bươn bả của đời thường cũng vụt rớt xuống lũng đường phố, chỉ cũn lại tiếng kinh cầu thoỏt tục.

Chúp Chài cũng là tiờu điểm cho những dự đoỏn trước chuyện nắng mưa của đất trời:

Chúp Chài đội mũ Mõy phủ Đỏ Bia

Ếch nhỏi kờu lia

Trời mưa như đổ.

Hay:

Lập loố trời chớp Vũng Rụ

Mõy che hũn Yến, giú vụ Chúp Chài.

Rồi trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, nhà thơ Nhật Tĩnh đó mượn hỡnh ảnh ngọn nỳi Chúp Chài để làm bia ghi cụng chiến sĩ đó xả thõn vỡ nền độc lập dõn tộc:

Mai sau mượn ngọn Chúp Chài Làm bia chiến sĩ cho người xa trụng.

Nỳi Chúp Chài cũng đó để lại nhiều chuyện truyền thuyết chung quanh việc tranh giành quyền bớnh giữa nhà Tõy Sơn và nhà Nguyễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyện Nguyễn Ánh trỳ quõn trong chựa Hang kể lại như sau:

Sau khi quõn nhà Nguyễn bị Tõy Sơn đuổi đỏnh tan tành ở bờn này đốo Cự Mụng, phải chạy ra đầm và xảy ra trận huyết chiến tại hũn Nần. Quõn nhà Nguyễn phải thỏo chạy vào Gành Đỏ, men theo sụng Cỏi (Tuy An) chạy vào Chúp Chài và cho tàn quõn trỳ lỏnh trong chựa Hang. Quõn Tõy Sơn võy lựng nhiều ngày khụng tỡm thấy tung tớch nờn quay ra phớa dũng sụng Đà Rằng đi ngược lờn thượng nguồn truy đuổi. Quõn Nguyễn Ánh men theo nỳi lờn Phỳ Cốc vượt qua Lỗ Chài (Hoà Quang) rồi chạy lờn làng Lương Sơn đúng trại. Do quõn Tõy Sơn được Bà Hoả (đội dũng binh người dõn tộc thiểu số) tiếp trợ và phỏt hiện đỏm tàn quõn Nguyễn Ánh chạy về phớa đú nờn kộo đại binh đuổi theo đến làng Lương Sơn thỡ qũn Nguyễn Ánh đó vượt nỳi băng rừng chạy về phương Nam. Tõy Sơn cho đốt doanh trại của nhà Nguyễn tại Lương Sơn, nờn từ đú khu vực này cũn cú tờn là Trại Chỏy.

Trong thời gian trốn lỏnh trong chựa Hang, đỏm tàn quõn nhà Nguyễn được nhà sư trụ trỡ che giấu, cung cấp lương thực, nước uống sống qua ngày. Nhớ ơn xưa, sau khi lờn ngụi, vua Gia Long cú sắc phong cho chựa nhưng thời gian và chiến tranh kộo dài, những sắc phong này đó bị thất lạc khụng cũn nữa.

(Theo lời kể của nhà giỏo lóo thành Nguyễn Bỏ Quỏt, đối chiếu “Địa danh Phỳ Yờn” của Nguyễn Đỡnh Chỳc).

3- NÚI NHẠN SễNG ĐÀ VÀ CHUYỆN XÂY THÁP

Nỳi Nhạn nằm một gúc giữa chỏm cắt của QL1A và nhỏnh sụng Chựa thuộc phường Bỡnh Nhạn nay gọi là phường I thành phố Tuy Hoà. Nỳi cao 60 một so với mặt nước biển, cú đường chu vi quanh nỳi khoảng trờn 1 km. Nỳi Nhạn cú hỡnh thế xoố ra như hỡnh con chim nhạn xoố đụi cỏnh, với phần đầu là chỗ giao nhau giữa QL1A và sụng Chựa, cổ thon nhỏ lại rồi phỡnh to ra như đụi cỏnh chim ở phần đường Tản Đà, vỡ vậy nờn mới cú tờn gọi này. Cũng cú người cho rằng, ngày xưa nỳi này như một cự lao nhỏ nằm trong vịnh Tuy Hoà (biển ăn sỏt đến tận chõn dóy Trường Sơn), là nơi để loài chim nhạn làm tổ, trỳ ẩn. Sau này, vịnh dần dần được bồi lấp tạo nờn đồng bằng rộng lớn nối liền cự lao Nhạn với đất liền. Trờn nỳi Nhạn cú rất nhiều cõy cối rậm rạp, đặc biệt là mai rừng nở vàng vào mựa xuõn và mựa hạ, ở phớa đụng-nam gần sụng Chựa cú một trảng sim nhỏ, đến mựa hoa sim nở tớm cả một vựng. Trờn nỳi cú nhiều loài chim như nhạn, cũ và đặc biệt là rất nhiều khỉ. Mói đến năm 1961, khỉ vẫn sống từng đàn trờn nỳi này cho đến khi chiến tranh ỏc liệt nổ ra, quõn đội Sài Gũn cho đúng đồn và đặt sỳng đại bỏc trờn nỳi ngày đờm bắn phỏ cỏc vựng căn cứ, yểm trợ cho cỏc cuộc hành quõn nờn khỉ đó bỏ về rừng nỳi đại ngàn, chim chúc cũng di trỳ nơi khỏc, cõy cối bị đốn chặt phỏt quang để phục vụ cho tầm quan sỏt quõn sự.

Trờn nỳi Nhạn cú một ngụi thỏp do người Chăm xõy dựng vào thế kỷ thứ XII (cũng cú tài liệu núi là xõy vào thế kỷ XIV). Thỏp cú bỡnh đồ hỡnh vuụng, mỗi cạnh 10 một, cao trờn 20 một cú đế múng, thõn và mỏi là những gờ gạch xõy nhụ ra bờn ngoài.

Trong tập “Gỡn giữ những kiến trỳc kiệt tỏc trong nền văn húa Chăm” của nhúm tỏc giả Lưu Trần Tiờu, Ngụ Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hựng do nhà xuất bản Văn hoỏ dõn tộc ấn hành năm 2002 thỡ thỏp cú 4 tầng, càng lờn cao càng thu nhỏ lại, nhưng mụ hỡnh và cỏch thức trang trớ từ dưới lờn đều giống nhau. Núc của thỏp gồm nhiều lớp xếp, phần chúp được cấu tạo bằng phiến đỏ nguyờn tảng (đó qua đẽo gọt) cú hỡnh bỳp sen cõn

Một phần của tài liệu Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử và danh thắng ở phú yên (Trang 78 - 93)